Luỹ kế 9 tháng, lợi nhuận của công ty mẹ Cao su Phước Hoà vẫn tăng 114% so với cùng kỳ năm ngoái do khoản lợi nhuận đột biến trong quý I nhờ nhận tiền đền bù khi bàn giao đất thực hiện dự án KCN VSIP 3.
Quý II vừa rồi, PHR ghi nhận lợi nhuận giảm sút hai chữ số so với cùng kỳ do sản lượng mủ tiêu thụ đi xuống. Ngoài ra, lợi nhuận hoạt động khác giảm 85% do trong quý doanh nghiệp không ghi nhận tiền thu nhập từ thanh lý vườn cao su cũng như chưa ghi nhận tiền đền bù đất từ KCN VSIP III.
Trong một thập kỷ qua, diện tích cao su đại điền liên tục giảm, Việt Nam phải nhập khẩu thêm của Campuchia để bù đắp sản lượng trong nước. Điều này có nghĩa xuất khẩu cao su đang phải đối mặt với bài toán thiếu nguyên liệu và tính hợp pháp của nguyên liệu đầu vào.
Xuất khẩu cao su năm 2022 sẽ hưởng lợi nhờ nhu cầu tiêu thụ ở lĩnh vực công nghệ, y tế tăng mạnh. Tuy nhiên, kết quả kinh doanh quý I của các doanh nghiệp cao su có sự phân hóa rõ rệt, chủ yếu các khoản thu nhập, tài chính khác.
Hoạt động kinh doanh bán mủ cao su không mấy thuận lợi, song nhờ tiền đền bù đất nên công ty mẹ Cao su Phước Hòa báo lãi tăng hơn 10 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Tính chung cả năm, ngành cao su vẫn có một năm thăng hoa khi hầu hết lợi nhuận của các công ty đều gấp hai đến ba lần năm 2020 nhờ giá bán neo cao đồng thời ngành này ghi nhận hoạt động xuất khẩu khả quan.
Do không còn thu tiền từ đền bù đất và kết quả các quý trước kém khả quan, Cao su Phước Hòa đã không thể hoàn thành mục tiêu lợi nhuận năm đề ra. Tuy nhiên, con số lợi nhuận trong riêng quý IV đã ở mức cao nhất so với ba quý trước đó.
Mặc dù kế hoạch doanh thu và lợi nhuận trước thuế PHR đặt ra cho quý IV thấp hơn cùng kỳ do năm ngoái ghi nhận tiền cho thuê đất và đền bù đất lớn, nhưng vẫn tăng mạnh so với quý III vừa qua do giá cao su được dự báo tăng trưởng.
Nhờ giá bán cao su tăng cao nên nhiều doanh nghiệp trong ngành cao su tự nhiên có biên lãi gộp tăng mạnh so với cùng kỳ, theo đó ghi nhận lợi nhuận thăng hoa bất chấp dịch bệnh COVID-19.
Lợi nhuận công ty mẹ Cao su Phước Hòa tiếp tục đi xuống dù doanh thu thuần tăng trưởng do không còn ghi nhận tiền bồi thường thực hiện dự án Khu công nghiệp Nam Tân Uyên cũng như hụt thu từ nhượng bán và thanh lý tài sản cố định.
Sang quý III, Cao su Phước Hòa lên mục tiêu doanh thu tăng trưởng nhưng lợi nhuận trước thuế còn 10 tỷ đồng, chỉ bằng 6% kết quả thực hiện cùng kỳ năm ngoái.
Khoản lợi nhuận khác trong 6 tháng qua đã giảm hơn 450 tỷ đồng do hụt thu tiền đền bù đất từ KCN Nam Tân Uyên đã kéo lợi nhuận sau thuế công ty mẹ Cao su Phước Hòa giảm 85%.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.