Khi giao thông hàng hải suy giảm ở Biển Đỏ và khi các tuyến đường khác bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu cùng các yếu tố khác, cơ hội mới cho thương mại toàn cầu đang mở ra ở châu Á.
Cơ quan Điều hành thương mại hàng hải Vương quốc Anh (UKMTO) cho biết ngày 15/7, một tàu thương mại tại Biển Đỏ đã bị tên lửa và 3 thuyền nhỏ tấn công.
Tập đoàn vận tải biển Maersk ngày 6/5 cho biết tình trạng gián đoạn hoạt động vận chuyển container trên Biển Đỏ đang gia tăng và được dự đoán có thể làm giảm tới 20% năng lực vận tải biển giữa khu vực Viễn Đông và châu Âu trong quý II/2024.
Theo Tham tán thương mại Việt Nam tại Arab Saudi, tình hình căng thẳng tại Trung Đông khiến cước tàu tăng mà các phụ phí cũng tăng mạnh, thời gian vận chuyển kéo dài,... thậm chí các doanh nghiệp có thể gặp phải tình trạng lừa đảo.
Cước tàu biển tăng 50-70% khi căng thẳng Biển Đỏ leo thang, khiến doanh nghiệp lo ngại và đề nghị có chế tài xử lý hãng tàu lợi dụng tình hình tăng phí.
Thương mại hàng hoá của Việt Nam với châu Âu và Bắc Mỹ chiếm tới 28,4% tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2023. Do vậy, tác động của cuộc xung đột Biển Đỏ đến thương mại hàng hoá Việt Nam là không hề nhỏ.
Các cuộc tấn công của lực lượng Houthi ở Yemen đã làm gián đoạn hoạt động thương mại quốc tế trên tuyến đường vận chuyển ngắn nhất giữa châu Âu và châu Á.
Dự kiến ngày 6/2, Bộ Công Thương sẽ phối hợp với Bộ Giao thông Vận tải và Bộ Ngoại giao họp bàn giải pháp gỡ khó cho doanh nghiệp trước căng thẳng Biển Đỏ.
Ngày 13/1, Chủ tịch Cơ quan quản lý kênh đào Suez (SCA) của Ai Cập, ông Osama Rabie, khẳng định hoạt động giao thông hàng hải trên kênh đào này vẫn đang diễn ra suôn sẻ theo cả hai hướng.
Nợ xấu quý III/2024 của phần lớn ngân hàng nhìn chung tiếp tục xu hướng tăng đã ghi nhận trong hai quý đầu năm. Tuy nhiên so với cuối quý II, chất lượng tài sản của một số ngân hàng đã có sự cải thiện.