Với tầm giá trung bình lên đến 80 triệu đồng mỗi m2, 90% rổ hàng mới là nhà cao cấp, phân khúc giá tầm 3 tỷ đồng tại TP HCM dần biến mất khỏi thị trường.
Theo thống kê của Savills, căn hộ chung cư Hà Nội ghi nhận tại thời điểm cuối năm 2023 có giá 51 - 70 triệu đồng/m2, chiếm 63% nguồn cung mới, tăng 24% so với cùng kỳ năm 2022. Các căn hộ trong khoảng giá này chiếm 49% số lượng các căn bán được.
Theo dữ liệu của Batdongsan.com.vn, sau 8 năm mặt bằng giá bán trung bình chung cư tại Hà Nội và TP HCM tăng lần lượt là 56% và 82%. Tỷ suất lợi nhuận trung bình khi đầu tư chung cư lên tới 12,5%/năm (tính gộp mức tăng giá và lợi nhuận cho thuê).
Bộ Xây dựng đã thay mặt Chính phủ trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến lần thứ nhất đối với dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), trong đó dự thảo Luật không quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư như ý kiến cử tri đề nghị.
Theo chuyên gia, thị trường căn hộ hiện nay hầu như không có nguồn cung sơ cấp, điều này buộc người mua nhà phải tìm đến nguồn cung từ thị trường thứ cấp.
Nhiều quan điểm cho rằng, quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư sẽ giúp giảm giá nhà. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng, quy định này chưa hấp dẫn với đa số người Việt và như vậy là can thiệp vào quyền tài sản của người dân.
Các chuyên gia dự báo, từ nay đến cuối năm, giá bán căn hộ trên thị trường sơ cấp nhiều khả năng sẽ tiếp tục bị đẩy lên cao, trong khi thanh khoản vẫn chậm.
Thị trường nhà ở Hà Nội đang liên tục thiết lập mặt bằng giá mới trong khoảng thời gian dài. Theo chuyên gia, hầu hết các giao dịch trên thị trường hiện nay đang phục vụ nhu cầu để ở là chính.
Theo chuyên gia CBRE, thị trường bất động sản nhà ở đang trải qua những thách thức lớn như lạm phát, thắt chặt tín dụng cũng như các vấn đề về cấp phép dự án và thay đổi chính sách.
Theo luật sư Trần Đức Phượng, Bộ Xây dựng đang hiểu sai vấn đề quyền sở hữu bởi quyền sở hữu không có thời hạn. Bởi nếu nhà chung cư không được sử dụng thì vẫn thuộc sở hữu của người mua.