Brazil dừng nhập khẩu cá rô phi Việt Nam không ảnh hưởng quá nhiều đến doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, đây có thể được xem là rào cản ban đầu đối với các sản phẩm cá rô phi của Việt Nam, và tiến tới có thể là sản phẩm thủy sản khác tại thị trường Brazil như cá tra.
Xuất khẩu cá rô phi Trung Quốc đối mặt với thách thức lớn. Giá thức nuôi cá tăng mạnh lên hơn 843 USD/tấn - mức cao chưa từng có. Chi phí nuôi liên tục tăng trong khi giá bán giảm suốt từ tháng 6 đến nay khiến người nuôi thua lỗ. Điều này khiến người nuôi chuyển sang các loài cá khác, dẫn đến sản lượng cá rô phi có thể giảm đáng kể trong năm tới.
Việt Nam là nguồn cung cá thịt trắng lớn thứ hai sau Trung Quốc, tuy nhiên nửa đầu năm nay Mỹ giảm nhập khẩu sản phẩm này từ nước ta tới gần 35%, mức giảm nhiều nhất trong top 10 nguồn cung cá thịt trắng đối với Mỹ.
Các nhà sản xuất cá rô phi Brazil đang mở rộng dây chuyền cung cấp các sản phẩm đông lạnh và có thể vượt qua Trung Quốc trở thành nhà cung cấp hàng đầu cho Mỹ.
Bộ Thủy sản Kenya giải thích quyết định gỡ lệnh cấm nhập khẩu cá Trung Quốc lần này là do nguồn cung trong nước vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu của người dân.
Phần lớn nhà chế biến và cung ứng cá rô phi đã hoàn thành các đơn hàng xuất khẩu sang Mỹ để tránh các chính sách thuế. Do đó, giá cá rô phi nguyên liệu tại Trung Quốc đang giảm mạnh.
Năm nay là một năm thành công lớn với ngành hàng cá tra. Tuy nhiên, việc giá cá tra lên cao trên cả thị trường nội địa và cả thị trường thế giới, lại đang đặt ra nhiều thách thức với cá tra Việt Nam trong những năm tới, nhất là sự cạnh tranh từ các nước khác cũng đang đẩy mạnh nuôi cá tra.
Thị trường hàng hóa hôm nay nổi bật với thông tin IEA dự báo khí gas có thể thay than đá trở thành nguồn năng lượng lớn thứ hai thế giới vào năm 2030. Ở thị trường trong nước, xuất khẩu cá tra sang Brazil vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi.
Việc cá rô phi của Trung Quốc bị Mỹ áp thuế tới 25% khiến mặt hàng này gặp khó khăn trong xuất khẩu. Đây được coi là cơ hội mới cho cá tra Việt Nam trên thị trường Mỹ. Tuy nhiên, Trung Quốc cũng đang phát triển nuôi cá tra để thay thế.
Trung Quốc đang tăng cường nỗ lực để nuôi trồng cá da trơn và ngành này đang phát triển mạnh. Toàn ngành thủy sản Trung Quốc đang theo dõi sức ảnh hưởng của cá tra Việt Nam nhập khẩu tại Trung Quốc
Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), sản lượng cá rô phi và cá tra toàn cầu dự kiến sẽ tiếp tục tăng dần đến năm 2020. Tuy nhiên, tăng trưởng này dự kiến là nhờ một số nước sản xuất khác không phải từ các nước sản xuất chính như Trung Quốc và Việt Nam.
Nhiều nhà xuất khẩu cá rô phi Trung Quốc đang đẩy mạnh xuất sang thị trường Mỹ sớm hơn vài tháng so với thời gian trong hợp đồng. Mục đích của việc làm này là tránh lệnh thuế mà ông Trump áp lên hàng hóa Trung Quốc, được dự kiến có hiệu lực vào tháng 10 năm nay.
Cá rô phi Trung Quốc đã có mặt tại nhiều nhà hàng ở Mỹ trong hơn một thập kỷ qua và vẫn đang trong xu hướng gia tăng. Tuy nhiên, với lệnh thuế 10% áp lên mặt hàng thủy sản nhập khẩu từ nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, thời kỳ hoàng kim của cá rô phi Trung Quốc tại đất Mỹ có thể dần kết thúc.
Giá cá tra tại Việt Nam liên tục tăng mạnh trong những tháng gần đây, gần bằng so với giá cá rô phi, khiến một số nhà nhập khẩu có ý định chuyển sang mua loại cá này.
Năm 2017, dù gặp bất lợi, khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, hàng rào kỹ thuật, thuế quan của các nước, song ngành thủy sản vẫn thắng lợi lớn: Kim ngạch XK đạt trên 8,3 tỷ USD.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.