Nhiều nhà vườn trồng cà phê đang mất ăn mất ngủ khi giá cả trên thị trường cà phê chao đảo từ đầu tháng 5 đến nay. Giá giảm không chỉ do cung cầu, do chính sách tiền tệ, mà còn do một thay đổi được cho là có tác động lớn.
Thỏa thuận với Starbucks cho phép Nestle quyền bán sản phẩm Starbucks từ đầu đến cuối đã cho phép thương hiệu cà phê Seattle này tiếp cận đến một thị trường hoàn toàn mới ở Trung Quốc.
Sau vụ việc cà phê nhuộm pin, nhiều người tiêu dùng đang hoang mang về việc các doanh nghiệp nhỏ lẻ thường trộn tạp chất vào cà phê, gây nguy hại lớn với sức khoẻ người tiêu dùng và uy tín của thị trường cà phê Việt Nam.
Thị trường cà phê Việt Nam còn nhiều tiềm năng, nhưng để phát triển bền vững thì mỗi thương hiệu phải chọn ra một thế mạnh của riêng mình, nếu không sẽ bị loại khỏi cuộc cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.
Nếu trước đây, thị trường cà phê Việt chỉ vài cái tên chi phối như Trung Nguyên, Nestcafe, Vinacafe... thì nay đã có sự cạnh tranh ráo riết của doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu (XK) nông lâm thủy sản 3 tháng đầu năm 2018 đạt 8,7 tỷ USD, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm 2017. Tuy nhiên, một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực như: cà phê, cao su, chè, hồ tiêu... lại giảm giá mạnh (?!).
Dù cạnh tranh khốc liệt và có những sản phẩm tương tự nhưng 3 ông lớn ngành cà phê: Vinacafe, Trung Nguyên và Nescafe đều có những điểm riêng biệt làm nên bộ mặt từng nhãn hàng.
Một tòa án ở bang California, Mỹ yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất cà phê cảnh báo người mua về nguy cơ gây ung thư từ một hóa chất trong quá trình chế biến.
Hơn 40 tấn cà phê được sản xuất tại thành phố nhỏ Ywar Ngan, Shan State, Myanmar sẽ được xuất khẩu sang Mỹ để đáp ứng nhu cầu đang ngày càng gia tăng, theo U Win Aung Kyaw, Chủ tịch Hiệp hội Cà phê Ywar Ngan.