Trong 3 năm trở lại đây, thị trường bảo hiểm ghi nhận bước phát triển vượt bậc của kênh bancassurance. Tuy nhiên, kéo theo đó là những vướng mắc, khó khăn cần sớm được xử lý, nhất là với khối phi nhân thọ.
Với việc một số doanh nghiệp bảo hiểm “đầu tàu” tiến hành điều chỉnh tốc độ tăng trưởng, việc doanh thu phí bảo hiểm mới và tổng doanh thu khối nhân thọ giảm tốc trong nửa đầu năm 2019 đã được dự báo trước.
Japan Post Holdings sẽ chi khoảng 300 tỉ yên (2,64 tỉ USD) để mua 7 - 8% cổ phần công ty bảo hiểm Aflac của Mỹ, trong mục tiêu biến Aflac thành một công ty liên kết trong 4 năm tới, Nikkei đưa tin.
Tham gia bảo hiểm nhân thọ không phức tạp như bạn nghĩ. Dưới đây là các lưu ý khi thực hiện hợp đồng bảo hiểm và xây dựng nền tảng vững chắc hơn cho tương lai.
VDSC cho rằng việc thâm nhập thị trường thông qua mua bán sáp nhập (M&A) các công ty bảo hiểm sẽ không còn nhiều cơ hội khi hầu hết các công ty bảo hiểm nhân thọ lớn đã hoàn thành việc tìm kiếm đối tác chiến lược nước nước ngoài. Nhưng có lẽ cơ hội vẫn còn trong mảng phi nhân thọ.
Một nữ doanh nhân trong ngành thẩm mỹ ở Hà Nội khẳng định mua bảo hiểm nhân thọ là một cách tốt để bảo đảm an toàn tài chính cho người thân nếu chủ doanh nghiệp gặp rủi ro.
Thị trường bảo hiểm Việt Nam đang lên “cơn sốt”. Hàng loạt doanh nghiệp đến sau đã có sự bứt phá và rượt đuổi liên tục nhờ những quyết sách đúng đắn để nhận được những “trái ngọt”.
Năm 2017, trong khi Manulife Việt Nam và Dai-ichi Việt Nam báo lỗ nặng, lợi nhuận của Prudential Việt Nam cũng giảm rất mạnh thì đại diện của Việt Nam – Bảo Việt Nhân Thọ - lại ghi nhận mức tăng ấn tượng 60%, đạt 1.000 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế.
Ước tính, trong năm 2017 doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ đạt 65 nghìn tỷ đồng, tăng 28,9%. Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ chỉ bằng 1/3 với 10,6% đạt 40,6 nghìn tỷ đồng.
Với việc ký kết thoả thuận này, Dai-ichi Life Việt Nam sẽ là đối tác độc quyền phân phối tất cả các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ cho khách hàng SHB trong thời gian 15 năm.