Trong buổi gặp gỡ với Giám đốc Điều hành của ADB, Phó Thống đốc mong rằng ADB có cơ chế hỗ trợ phù hợp cho Việt Nam để vừa tốt nghiệp được nguồn vốn ADF mà không gián đoạn công cuộc tái cơ cấu nền kinh tế và thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững trong thời gian tới.
Thương mại toàn cầu phục hồi và triển vọng kinh tế Trung Quốc được cải thiện đã thúc đẩy các nền kinh tế châu Á, khiến Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nâng dự báo tăng trưởng đối với khu vực.
Chiều 18/9, Thứ trưởng Huỳnh Quang Hải đã có buổi tiếp và làm việc với ông Ramesh Subramaniam - Tổng Vụ trưởng Vụ Đông Nam Á của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cùng đoàn công tác.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã quyết định nâng hạn mức tài trợ thương mại cho Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) trong năm 2017, góp phần quan trọng giúp VPBank đa dạng hóa nguồn tài trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam và hỗ trợ các doanh nghiệp này tốt hơn về mặt chi phí cho các hoạt động xuất nhập khẩu. Cụ thể, ADB tăng hạn mức tài trợ thương mại cho VPBank từ mức hiện tại là 71 triệu đô la Mỹ lên 90 triệu đô la Mỹ. Mức tăng trên thể hiện sự đánh giá cao của ADB tới hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước.
Trong 20 năm kể từ cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á bùng nổ, tốc độ tăng trưởng trung bình của các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á đạt 6,8%/năm, cao hơn các khu vực khác.
Đây là hạn mức bảo lãnh tài trợ thương mại ADB tài trợ cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (TPBank), theo đó, hạn mức được nâng từ 30 triệu USD lên 75 triệu USD.
ADB giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam ở mức 6.5% cho năm 2017 và 6.7% cho năm 2018. Tuy nhiên, những điều này sẽ được xem xét lại nếu ngành công nghiệp và ngành xây dựng trong thời gian tới tăng trưởng chậm chạp.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nâng dự báo tăng trưởng của khu vực châu Á trong năm 2017 và 2018, nhờ xuất khẩu tăng sau khi nhu cầu trên thế giới về điện thoại thông minh, ô tô và các sản phẩm tiêu dùng khác cải thiện.
Reuters đưa tin, ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) muốn hợp tác với các kế hoạch cơ sở hạ tầng của ngân hàng Đầu tư Cơ sở Hạ tầng châu Á (AIIB) và dự án "Một vành đai, một con đường" của Trung Quốc.
Dự án nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng thích ứng biến đổi khí hậu, thực hiện các biện pháp quản lý lũ lụt cho 02 thành phố Đồng Hới và Hội An. Thời hạn vay là 25,5 năm. Trong 104 triệu USD dự kiến vay có 4 triệu USD từ nguồn viện trợ không hoàn lại.
Phó chủ tịch ADB - ông Bambang Susantono nhận định trong đầu tư cho hạ tầng ở Việt Nam hiện nay (gồm các lĩnh vực chủ chốt giao thông, viễn thông, năng lượng, nước, vệ sinh), tài chính công vẫn giữ vai trò chủ chốt.
Theo ADB, nếu muốn duy trì đà tăng trưởng tới năm 2030 thì nhu cầu vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng ở Châu Á và Thái Bình Dương sẽ là 1.700 tỷ USD mỗi năm (gồm cả chi phí giảm thiểu và thích ứng biến đổi khí hậu).
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.