Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành quyết định về việc phê duyệt phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400MHz, cho hệ thống thông tin di động 4G và 5G.
Các gói đầu tư công và chuyển đổi số là những động lực thúc đẩy tăng trưởng cho nhóm công nghệ trong quý II và tương lai. Còn doanh nghiệp viễn thông sẽ hưởng lợi lớn nhờ giãn cách xã hội, tuy nhiên tình hình dịch diễn biến phức tạp cũng ảnh hưởng tới lịch đấu thầu.
Thông tin xung quanh mạng 5G đang khiến làng công nghệ thế giới đi từ chú ý đến “sục sôi” khi các công ty lớn như Qualcomm, AT&T, Verizon và Samsung Electronics công bố kế hoạch ra mắt thiết bị 5G.
Theo thông báo kết luận của Quyền Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước tháng 8 năm 2018, Cục Tần số Vô tuyến điện sẽ chủ trì triển khai cấp phép băng tần 2.6GHz nhằm phát triển dịch vụ 4G cho các doanh nghiệp viễn thông trong tháng 11/2018.
Dịch vụ Internet di động băng thông rộng thế hệ thứ tư (còn được gọi là 4G) đã được các nhà mạng cung cấp tại Việt Nam một năm rưỡi nay, nhưng theo các chuyên gia, tốc độ được cung cấp cho người sử dụng chưa thực sự đạt tiêu chuẩn công nghệ 4G.
Việc cơ quan quản lý cấp phép cho các nhà mạng khai thác thương mại dịch vụ 4G sớm hơn dự kiến ban đầu hứa hẹn tạo ra một cuộc đua gay cấn của doanh nghiệp viễn thông trong năm 2017.
Năm 2016, Viettel ước đạt doanh thu 226.558 tỷ đồng và đạt lợi nhuận trước thuế 43.200 tỷ đồng. Như vậy, so với năm 2015 doanh thu của Viettel tăng 3.858 tỷ đồng, nhưng lợi nhuận lại giảm 2600 tỷ đồng.
Chiều 4/11, tại buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn, Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) đã báo cáo về việc sản xuất và thử nghiệm thành công thiết bị hạ tầng cho mạng 4G.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.