SSI cho rằng giá cước vận tải trên thị trường quốc tế sẽ hạ nhiệt vào năm 2023, khi tắc nghẽn cảng được giải quyết, Trung Quốc mở cửa trở lại. Đồng thời, nguồn cung tàu container đóng mới tăng mạnh cũng góp phần điều chỉnh giá cước.
6 tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu rau quả đạt gần 1,7 tỷ USD, giảm 17% so với cùng kỳ năm 2021. Nguyên nhân là thị trường Trung Quốc vẫn thắt chặt chính sách Zero COVID, giá trị xuất khẩu liên tục đi xuống trong nhiều tháng.
Vào ngày 25/6, Bắc Kinh cho phép các trường tiểu học và trung học trở lại học trực tiếp. Trong khi đó, người đứng đầu Thượng Hải tuyên bố chiến thắng dịch COVID sau khi lần đầu tiên trong hai tháng không ghi nhận ca nhiễm mới.
Trung Quốc là nền kinh tế lớn cuối cùng áp dụng chiến lược Zero COVID đẩy các công ty và người lao động vào nguy cơ đóng cửa nhanh chóng, đóng băng các hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ và gây rối loạn chuỗi cung ứng quan trọng đối với các nhà máy.
Mặc dù đã có những thay đổi nhỏ, chính sách Zero COVID mới dựa trên xét nghiệm PCR diện rộng của Trung Quốc không bền vững cả về mặt y tế lẫn tài chính.
Bắc Kinh sẽ một phần hệ thống giao thông công cộng đã khôi phục một phần, một số trung tâm thương mại được mở cửa; trong khi Thượng Hải sẽ sửa đổi các hướng dẫn về phòng chống dịch bệnh.
Trước những khó khăn do dịch COVID-19 gây ra và các tác động phức tạp từ bên ngoài, Trung Quốc đang nỗ lực ổn định và thúc đẩy hoạt động ngoại thương - vốn là một nền tảng chính của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Sau khi Trung Quốc phát hiện có lô hàng bị nhiễm COVID-19, các lô hàng cá tra của doanh nghiệp sẽ bị trả về và tạm thời đình chỉ xuất khẩu, doanh nghiệp thiệt hại nặng nề.
Dường như không một ngành nào thoát khỏi sự ảnh hưởng từ những đợt phong tỏa phòng dịch tại Trung Quốc. Hậu quả kinh tế từ chính sách Zero COVID đang bắt đầu được doanh nghiệp và người tiêu dùng cảm nhận trên toàn cầu.
Chính sách Zero COVID của Trung Quốc khiến cửa khẩu của Việt Nam, Thái Lan sang nước này liên tục đóng - mở, nhiều xe hàng nông sản ùn ứ, ảnh hưởng đến xuất khẩu rau quả sang thị trường này.
Môi trường kinh doanh của Trung Quốc, thường bị ảnh hưởng bởi các biện pháp hạn chế chống dịch COVID-19 của Chính phủ và sức mạnh của đồng NDT, dự kiến sẽ “giáng” một đòn mạnh hơn nữa vào nền kinh tế lớn thứ ba thế giới.
Đến ngày 11/3, có 52 lô hàng thủy sản xuất khẩu của Việt nam bị Trung Quốc trả về vì phát hiện SAR-CoV-2. Cục NAFIQAD đề nghị các doanh nghiệp kiểm soát an toàn thực phẩm, dịch bệnh và phòng chống COVID-19 trong quá trình sản xuất, xuất khẩu thủy sản vào Trung Quốc.
Chiến lược không khoan nhượng của Trung Quốc đối với đại dịch COVID-19 đã trở thành chủ đề tranh luận sôi nổi của các nhà kinh tế. Họ cho rằng Bắc Kinh ngày càng khó kham nỗi thiệt hại của Zero COVID đến nền kinh tế.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.