Tổng cục Hải quan cho biết tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong tháng 1/2023 đạt 46,5 tỷ USD, giảm 25% so với cùng kỳ năm 2022 do trùng kỳ nghỉ Tết.
Ông Vương Trịnh Quốc, Trưởng Ban Quản lý khu kinh tế Cửa khẩu cho biết từ ngày 8/1 đến nay, hoạt động tại cửa khẩu Quốc tế Lào Cai đã khôi phục bình thường như trước khi chưa có dịch.
Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết, năm 2023, Việt Nam đặt mục tiêu đạt chỉ tiêu tăng trưởng xuất khẩu đạt 6%, tương đương kim ngạch xuất khẩu khoảng 393-394 tỷ USD.
Tổng cục Thống kê cho biết cán cân thương mại năm 2022 thặng dư 11,2 tỷ USD trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 30,7 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 41,9 tỷ USD.
Hai động lực tăng trưởng của Việt Nam là xuất khẩu và tiêu dùng đều đang chững lại. Riêng xuất khẩu của Việt Nam bị ảnh hưởng do nhu cầu bên ngoài yếu đi dù đã vào mùa cao điểm tiêu dùng. Tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp còn gặp khó khăn, đơn hàng dự báo sẽ tiếp tục bị cắt giảm có thể hết quý I/2023.
Đại diện VCCI cho biết tỷ lệ sử dụng ưu đãi thuế quan FTA đang có xu hướng giảm, từ mức kỷ lục 39,7% năm 2017 giảm dần xuống mức 32,7% năm 2021 và diễn tiến không ổn định với từng hiệp định. Điều này cho thấy các doanh nghiệp chưa có chiến lược ổn định cho việc tận dụng các ưu đãi.
VDSC cho biết tốc độ tăng trưởng GDP của các nền kinh tế lớn được dự báo tiếp tục đi xuống trong năm 2023, kéo theo sản lượng thương mại toàn cầu có thể giảm xuống 2,5% trong năm 2023.
Trong 9 tháng năm 2022, Việt Nam đã xuất khẩu sang Trung Quốc trên 41 tỷ USD ở chiều ngược lại, Trung Quốc cũng đã xuất khẩu sang Việt Nam trên 91 tỷ USD.
Trong tháng 10, ước tính xuất siêu 2,27 tỷ USD nâng mức thặng dư cán cân thương mại hàng hóa 10 tháng lên 9,4 tỷ USD, trong khi cùng kỳ năm trước nhập siêu 0,63 tỷ USD (cùng kỳ năm 2020 xuất siêu 19,63 tỷ USD).
Theo Tổng cục Thống kê, 9 tháng đầu năm kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 282,5 tỷ USD; nhập khẩu khoảng 276 tỷ USD. Như vậy, cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 6,5 tỷ USD.
8 tháng đầu năm, Việt Nam ghi nhận 8 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 5 tỷ USD, trong đó đứng đầu là nhóm điện thoại các loại và linh kiện với 40,1 tỷ USD.
Xuất khẩu hàng hóa tháng 8 tăng trở lại chủ yếu là do mức nền thấp của cùng kỳ năm ngoái và Samsung đẩy mạnh bán ra các dòng sản phẩm mới. Trong khi đó, nhiều ngành hàng đang ghi nhận các đơn hàng sụt giảm trong những tháng cuối năm nay.
Trước các lệnh trừng phạt và sức ép của phương Tây, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nga trong 7 tháng đầu năm chỉ đạt 962 triệu USD, giảm 50% so với cùng kỳ năm 2021.
Phó Thủ tướng yêu cầu việc lựa chọn Danh mục khu đất dự kiến thực hiện thí điểm dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất đảm bảo công khai minh bạch, không xảy ra tình trạng xin cho và dựa trên các nguyên tắc, tiêu chí, thứ tự ưu tiên cụ thể.