Theo Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 2 ước đạt 22,9 tỷ USD, nhập khẩu hàng hóa khoảng 25,2 tỷ USD. Như vậy, cán cân thương mại hàng hóa tháng 2 đã đảo chiều, nhập siêu 2,3 tỷ USD.
Theo Tổng cục Hải quan, trong 9 ngày nghỉ Tết, tổng trị giá hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt hơn 3 tỷ USD, tăng 83% so với dịp Tết năm trước. Tính đến ngày 6/2, cán cân thương mại của Việt Nam thặng dư gần 0,7 tỷ USD.
Mặc dù đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, song năm 2021 được đánh giá là năm thành công của ngành công thương. Bằng các quyết sách, hành động quyết liệt, sáng tạo, ngành đã đem lại các con số tăng trưởng xuất khẩu cao, đảm bảo sản xuất và lưu thông hàng hóa.
VDSC cho biết hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam vẫn có nhiều dư địa để tăng trưởng trong năm 2022 nhờ các hiệp định thương mại như EVFTA, UKVFTA và RCEP.
Từ năm 2020 đến nay, hoạt động xuất khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới phía Bắc gặp nhiều khó khăn, chủ yếu do ảnh hưởng từ dịch COVID-19 bùng phát.
Trong 25 năm qua, kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều giữa Việt Nam và Mỹ tăng 168 lần. Đến nay, Mỹ vẫn duy trì vị thế là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam và Việt Nam đang là đối tác thương mại lớn thứ 9 của Mỹ.
Sau khi xuất siêu 1,1 tỷ USD vào tháng 10, cán cân thương mại bất ngờ đảo chiều, chuyển thành nhập siêu 370 USD vào nửa đầu tháng 11. Lũy kế đến hết ngày 15/11, cán cân thương mại thâm hụt 132 triệu USD.
10 tháng đầu năm, khu vực FDI có trị giá xuất nhập khẩu ước đạt gần 374 tỷ USD, chiếm 70% kim ngạch thương mại của cả nước và tăng 25% so với cùng kỳ năm trước.