Chủ trương của Chính phủ theo Quyết định 1469/QÐ-TTg đến năm 2030, mỗi năm Việt Nam cần xuất khẩu lượng ximăng và clinker tương đương 20-35% tổng công suất.
Liên tiếp thông tin tiêu cực từ các thị trường nhập khẩu đang đe dọa mục tiêu tăng trưởng 5%, tương đương 7,4 tỉ USD trong năm nay của ngành thủy sản VN.
Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy tổng trị giá xuất khẩu nhóm hàng giày dép các loại của doanh nghiệp Việt Nam tăng liên tục những năm qua.
Ngành dược và dệt may là hai ngành công nghiệp của Việt Nam có nhiều cơ hội bứt phá khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA) có hiệu lực (dự kiến vào năm 2018).
Trong bối cảnh các nước OPEC và nhiều nhà xuất khẩu cắt giảm sản lượng để hỗ trợ giá, Mỹ đã xuất khẩu mỗi ngày 1 triệu thùng dầu trong tuần qua, gấp đôi tuần trước đó.
Những cơn mưa trái mùa gần đây tại các tỉnh phía Nam đang mang đến khó khăn lớn cho ngành tiêu, điều khi lượng đậu quả của điều giảm 50%, còn tiêu cũng giảm tới 40%.
Sự bất ổn của nền kinh tế Liên minh châu Âu (EU) với việc Thủ tướng Ý từ chức và việc Anh và Bắc Ireland rút khỏi EU (Brexit) sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường lớn này.
Từ ngày 1/4, tôm ướp lạnh, đông lạnh của tất cả quốc gia thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) buộc phải chỉ định kiểm dịch trước khi xuất khẩu vào Hàn Quốc.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản (VASEP) cho rằng, Việt Nam cần tận dụng lợi thế là nước sản xuất tôm sú lớn nhất thế giới để tăng kim ngạch xuất khẩu đi các thị trường, trong bối cảnh nhu cầu thế giới tăng cao mà lượng cung tôm sú tại nhiều nước giảm mạnh.
Đến nay đã có 4 loại trái cây gồm thanh long, chôm chôm, nhãn, vải thiều đã xuất khẩu sang Mỹ và ngành chức năng đang đàm phán đưa thêm xoài, vú sữa sang thị trường này.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước trong tháng 01/2017 đạt hơn 27,53 tỷ USD, giảm 18,2%, tương ứng giảm gần 6,13 tỷ USD so với tháng 12/2016.
Coi trọng nguồn nước, chú ý đến các biện pháp kỹ thuật, tập trung cho con giống và thường xuyên quan trắc môi trường nuôi là những vấn đề đặt ra hiện nay đối với ngành nuôi tôm Việt Nam.
Dòng tiền trên thị trường chứng khoán đã sụt giảm đáng kể từ sau năm 2022 đến nay. Trong ngắn hạn, thanh khoản trở nên kém sôi động do các yếu tố như nhà đầu tư chuyển sang kênh khác, khối ngoại bán ròng, thị trường chưa có nhiều động lực hấp dẫn, thiếu “sóng” cổ phiếu bất động sản...