Hãng thông tấn Yonhap của Hàn Quốc ngày 9/2 cho biết, lượng xuất khẩu các khoáng sản thế mạnh của Triều Tiên sang Trung Quốc vẫn tăng, bất chấp các nghị quyết trừng phạt của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Phiên đấu thầu gạo đầu tiên trong năm 2017 của Thái Lan sẽ được tổ chức vào ngày 16/2 tới đây, với lượng gạo vào khoảng 2,87 triệu tấn, theo Thương vụ Việt Nam tại Thái Lan.
Trong khi xuất khẩu gạo năm 2016 sụt giảm thê thảm thì xuất khẩu gạo nếp vẫn tăng trưởng đáng ngạc nhiên, cả về lượng và giá. Tuy nhiên, những rủi ro từ thị trường Trung Quốc vẫn đang rình rập mặt hàng lúa nếp của Việt Nam...
Trước kiến nghị của Công ty TNHH Nhựa và cao su Kiến Phát Việt Nam về mã số đối với mặt hàng hoa lốp, Tổng cục Hải quan cho biết, ghi nhận kiến nghị của DN và sẽ có văn bản đề nghị Bộ Tài chính về mức thuế suất phù hợp đối với mặt hàng hoa lốp thuộc mã số 4012.90.70.
Ngành tôm Việt Nam đang có lợi thuế tuyệt đối và được kỳ vọng sẽ có thương hiệu nổi tiếng trên thế giới. Năm 2016, Việt Nam đã xuất khẩu tôm sang 90 thị trường, đạt kim ngạch trên 3,15 tỷ USD, tăng 6,7% so với năm 2015.
Dù phải đối mặt hàng loạt thách thức mới nhưng dự báo năm 2017, kim ngạch xuất khẩu thủy sản có thể đạt 7,4-7,5 tỉ USD, tăng 5%-6% so với cùng kỳ năm 2016
Theo số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ Việt Nam, kết thúc năm 2016, xuất khẩu phân bón của cả nước giảm cả lượng và trị giá so với năm 2015, giảm lần lượt 5,7% và 24,9%, tương đương với 746,8 nghìn tấn, trị giá 209,7 triệu USD.
Trung Quốc được đánh giá là thị trường mới nổi của thủy sản Việt Nam. Dự báo, xuất khẩu sang thị trường này trong năm 2017 sẽ vượt mốc 1 tỷ USD trong năm 2017.
Theo thống kê từ Hải quan, có 28 thị trường có kim ngạch nhập khẩu hàng hóa Việt Nam trên 1 tỷ USD. Các thị trường này đã nhập tổng cộng 160,8 tỷ USD trong năm 2016, chiếm hơn 91% tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa của cả nước trong năm ngoái.
Theo Bộ Thương mại Mỹ, kinh tế Mỹ tăng trưởng 1,9% trong quý 4/2016, thấp hơn đáng kể so với mức tăng 3,5% của quý trước đó, chủ yếu do xuất khẩu sụt giảm.
Dòng tiền trên thị trường chứng khoán đã sụt giảm đáng kể từ sau năm 2022 đến nay. Trong ngắn hạn, thanh khoản trở nên kém sôi động do các yếu tố như nhà đầu tư chuyển sang kênh khác, khối ngoại bán ròng, thị trường chưa có nhiều động lực hấp dẫn, thiếu “sóng” cổ phiếu bất động sản...