Do ảnh hưởng của COVID-19 khiến các dự án, công trình bị chậm hoặc giãn tiến độ và việc giải ngân đầu tư công còn gặp nhiều khó khăn, dẫn đến việc tiêu thu xi măng nội địa sụt giảm trong 6 tháng đầu năm nay.
Xuất khẩu xi măng, clinker trong 10 tháng đầu năm đạt mức tăng kỷ lục về cả sản lượng và tổng kim ngạch, nhưng đi kèm mặt trái là sự thâm hụt về tài nguyên, năng lượng và những tác động tới môi trường.
Bộ Thương mại và Công nghiệp Philippines cho rằng, Việt Nam là nước có lượng xuất khẩu xi măng và thị phần xuất khẩu lớn nhất vào Philippines trong giai đoạn 2014 - 2017, gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nội địa của nước này.
Tiêu thụ sản phẩm xi măng trong tháng 8/2018 đã đạt khoảng 63,85 triệu tấn, tăng gần 30% so với cùng kỳ và đạt gần 76% kế hoạch của cả năm. Đáng chú ý, sản lượng xuất khẩu đã sớm cán đích và vượt mục tiêu kế hoạch đề ra.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) cho rằng với mức thuế suất thuế xuất khẩu 5% đối với mặt hàng xi măng Việt Nam xuất khẩu hiện nay sẽ khiến làm tăng chi phí khó cạnh tranh với các xi măng của Trung Quốc và các nước trong khu vực. Bộ này đề nghị Bộ Tài chính, Chính phủ và Quốc hội giảm thuế để tháo gỡ khó khăn cho các nhà máy xi măng trong nước.
Từ đầu năm đến nay, tiêu thụ xi măng trong nước đạt 24,5 triệu tấn, tăng 8% so với cùng kỳ 2016, nhưng với quy mô công suất ngành lên tới 86 triệu tấn/năm thì đầu ra vẫn là mối lo lớn.
Không khai phá thêm được thị trường xuất khẩu mới, “ăn đong” tại các thị trường truyền thống, trong khi nguồn cung tiếp tục được bổ sung, xuất khẩu xi măng năm 2017 ngày càng đi vào ngõ hẹp.
Sản lượng xi măng Việt Nam đến năm 2020 có thể lên tới 120 - 130 triệu tấn/năm, trong khi sức tiêu thụ nội địa nếu căn cứ theo dự báo ước khoảng 93 triệu tấn.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong năm 2016, Việt Nam đã xuất khẩu được khoảng 14,7 triệu tấn xi măng và clinker, đạt giá trị 561 triệu đô la Mỹ.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong năm 2016, Việt Nam đã xuất khẩu được khoảng 14,7 triệu tấn xi măng và clinker, đạt giá trị 561 triệu đô la Mỹ.
Xuất khẩu xi măng, clinker sẽ vô cùng khó khăn thậm chí không thể xuất khẩu với việc điều chỉnh chính sách về thuế GTGT và thuế xuất khẩu đối với hai mặt hàng trên.
Chi phí xuất khẩu của các doanh nghiệp xi măng trong nước sẽ tăng thêm khoảng 4,5 USD/ tấn clinker và tăng 7,5 USD/ tấn xi măng, càng khiến sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam khó cạnh tranh với các nước láng giềng như Trung Quốc, Thái Lan.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.