Sau một loạt 37 vụ kiện và bị áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) từ đầu năm đến nay, chỉ trong hơn một tháng qua (từ ngày 16/7 đến 9/8), thép Việt tiếp tục đối diện với 10 vụ khởi kiện, áp thuế PVTM tại 9 thị trường xuất khẩu (XK).
Thị trường hàng hóa ngày 30/8 nổi bật với thông tin Phillipines nhập khẩu bổ sung 132.000 tấn gạo. Doanh nghiệp thép Việt Nam chật vật đối phó với các vụ kiện thương mại.
Hiện nay, Campuchia là một trong những thị trường trọng điểm tiêu thụ thép của Việt Nam do ngành xây dựng đang phát triển. Nước này chưa có ngành công nghiệp thép nên nhu cầu thép nhập khẩu cao.
Xuất khẩu sắt thép sang EU, Mỹ và Indonesia trong 7 tháng đầu năm tăng vọt lần lượt 96,2%; 73,6% và 88,5% so với cùng kỳ năm trước. Các thị trường tiêu thụ ở châu Á như Campuchia, Malaysia cũng tăng lần lượt 49,1% và 22,3%.
Hàng loạt doanh nghiệp ra báo cáo tài chính quý II, trong đó đáng chú ý có Savico, công ty nắm 10% thị phần bán xe trên toàn quốc, bóng đèn Điện Quang... thép Hòa Phát không phải chịu thuế khi xuất khẩu sang Trung Quốc là những thông tin nổi bật ngày hôm nay.
Theo báo cáo của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), mặc dù hoạt động sản xuất và bán hàng các sản phẩm thép trong tháng 6 tăng trưởng khá so với cùng kỳ năm ngoái, tuy nhiên, so với tháng 5 lại giảm.
Các doanh nghiệp Trung Quốc đã đầu tư hàng tỷ USD vào các dự án thép và than đá khi theo đuổi những thị trường mới bằng việc chuyển sản xuất sang khu vực Đông Nam Á.
Thông tin về giá gạo giảm tiếp tục là tâm điểm của thị trường hàng hóa ngày 11/6. Bên cạnh đó, các nước tiếp tục có động thái mới trước tuyên bố áp lệnh thuế nhôm và thép nhập khẩu của Mỹ. Thông tin nhiều chuyên gia dự báo giá cá tra ổn định từ nay đến cuối năm khiến thị trường lạc quan hơn về mặt hàng thủy sản này.
Theo Hiệp hội ngành thép châu Âu Eurofer, nhập khẩu thép của châu Âu tăng 8% trong năm nay là hậu quả trực tiếp của thuế nhập khẩu chính quyền Washington áp lên thép, khiến dòng chảy thương mại bị lệch hướng sang khu vực.
Thị trường hàng hóa ngày 7/6 tập trung vào lời cầu cứu của ngành tôm trong bối cảnh giá rớt thê thảm; ngược lại, ngành rau quả lại ghi nhận tình hình tăng trưởng vô cùng ấn tượng.
Các nhà sản xuất thép Trung Quốc đang tìm kiếm thị trường mới ở châu Phi và Nam Mỹ vì xuất khẩu sang những người mua nước ngoài lớn nhất ở Đông Nam Á giảm hai con số, trong khi Mỹ có những hành động thương mại mới đe dọa sẽ tiêu diệt hoàn toàn một số thị trường.
Tháng 4, xuất khẩu thép và nhôm của Trung Quốc không có dấu hiệu chậm lại dù đã qua hơn một tháng Mỹ áp dụng chính sách thuế nhập khẩu đối với hai mặt hàng này.
Xuất khẩu nhôm của Trung Quốc lên cao nhất kể từ tháng 6/2017 trong tháng 3 nhờ giá trên thị trường quốc tế tăng mạnh, thúc đẩy nhà sản xuất lớn nhất thế giới bán sản phẩm ra nước ngoài nhiều hơn, bất chấp căng thẳng thương mại ngày càng gia tăng với Mỹ.
Bộ Thương mại Mỹ đã đề xuất một số lựa chọn chính sách cho Tổng thống Trump gồm đánh thuế cao hoặc áp hạn ngạch lên thép và nhôm nhập khẩu từ thế giới vào Mỹ. Nếu các lời đề xuất này được lựa chọn, hoạt động xuất khẩu thép (và nhôm) của Việt Nam chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng mạnh, bởi mức thuế dự kiến sẽ tăng rất cao so với hiện tại hoặc bị giới hạn bởi hạn ngạch (thấp hơn lượng nhập khẩu năm 2017).