9 tháng đầu năm, xuất khẩu cau đạt gần 29 triệu USD, trong đó riêng thị trường Trung Quốc chiếm 27,3 triệu USD (hơn 655 tỷ đồng), tăng gấp đôi cùng kỳ năm ngoái.
Trong 9 tháng đầu năm 2024, ngành nông nghiệp có nhiều thuận lợi nhưng cũng phải đối mặt với không ít khó khăn, trong đó khó khăn nhất là cơn bão số 3.
Mới đây, những lô hàng dừa tươi đầu tiên của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc đã được thông quan thuận lợi tại các cửa khẩu biên giới trên bộ giáp với nước này.
Trong cuộc hội đàm với Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Thủ tướng Lawrence Wong cho biết, Singapore mong muốn tăng cường hợp tác nông nghiệp song phương và sẵn sàng nhập khẩu hoa quả, thực phẩm, hải sản từ Việt Nam.
Trong những năm gần đây, thương mại song phương giữa Trung Quốc và Việt Nam phát triển nhanh chóng, hợp tác đầu tư đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
Nông nghiệp vẫn khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế; năng suất, sản lượng nhiều sản phẩm chủ lực tăng, bảo đảm nguồn cung lương thực, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng GDP của cả nước.
Theo các chuyên gia từ VEPR và Think Future, việc VND mất giá sẽ không giúp các doanh nghiệp hưởng lợi quá nhiều. Trong khi đó, đồng nội tệ yếu đi có nguy cơ thôi bùng lạm phát, gây rủi ro cho sự ổn định vĩ mô.
Châu Á là thị trường tiêu thụ nhiều nông sản của Việt Nam nhất với 6,27 tỷ USD, tăng gần 17% so với cùng kỳ. Xuất khẩu sang Châu Âu ghi nhận mức tăng mạnh nhất trong quý đầu tiên là 35% lên hơn 1,8 tỷ USD.
Truy xuất nguồn gốc nông sản hiện nay là yếu tố quan trọng để quyết định nông sản có thể tham gia vào chuỗi liên kết, cung ứng nông sản an toàn cho doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu.
Lợi nhuận một số ngành dự báo giảm trong quý cuối năm như bất động sản khu công nghiệp do còn đợi hoàn thiện khung chính sách hay dầu khí do giá dầu suy giảm so với cùng kỳ.