Hoạt động xuất khẩu gạo hiện nay tập trung chủ yếu vào tay Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), mà thành viên đứng đầu là hai doanh nghiệp nhà nước: Vinafood 1 và Vinafood 2.
Nhiều chuyên gia cho rằng, cơ chế xuất khẩu gạo hiện hành đang khiến Vinafood 1 và Vinafood 2 ngồi mát ăn bát vàng, còn các doanh nghiệp tư nhân bị thui chột cạnh tranh, giảm đầu tư.
Bộ Công Thương khẳng định việc ông Ngô Văn Nam, Tổng Giám đốc Công ty TNHH ADC phát biểu tại Tọa đàm là phải mất hàng chục ngàn USD để được cấp phép xuất khẩu gạo là hoàn toàn không đúng sự thật.
Năm nay, ngành lúa gạo tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức liên quan đến đất đai sản xuất, biến đổi khi hậu, yêu cầu chất lượng sản phẩm và sự cạnh tranh gay gắt về phân khúc thị trường.
Xuất khẩu gạo 2 tháng đầu năm vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi khi lượng và kim ngạch tiếp tục giảm so với cùng kỳ năm trước do áp lực cạnh tranh thị trường xuất khẩu và rào cản kiểm dịch chất lượng tại một số thị trường lớn.
Kim ngạch xuất khẩu gạo trong tháng 2 ước giảm 30% so với tháng trước, kéo kim ngạch 2 tháng đầu năm giảm tới 41% do xuất khẩu sang hầu hết các thị trường đều giảm mạnh.
Tuần trước, giá gạo Việt Nam bật tăng khi một số thương lái tăng cường mua tích trữ để đáp ứng các đơn hàng xuất khẩu đã ký vào tháng 2; trong khi giá gạo Ấn Độ giảm vì nhu cầu tiêu thụ suy yếu.
Bộ Công Thương cho biết, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đã chỉ đạo thành lập Đoàn xác minh nhằm làm rõ sự việc xin giấy phép xuất khẩu gạo tốn kinh phí không dưới 20.000 USD như báo chí đã phản ánh.
"Mỗi lần xuất khẩu gạo, tốn không dưới 20.000 USD", một doanh nghiệp xuất khẩu tạo tiết lộ với nỗi mệt mỏi vì "chạy" thủ tục không cần thiết, tốn kém, hình thức, phiền hà.
Các chuyên gia MBS cho rằng các yếu tố như môi trường vĩ mô, thặng dư thương mại tích cực, dòng vốn FDI và du lịch phục hồi mạnh mẽ sẽ hỗ trợ cho VND trong năm 2025.