Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ tăng khi rupee lên cao nhất hai năm, trong khi thị trường gạo tại Thái Lan và Việt Nam giao dịch trầm lắng khi nông dân chuẩn bị vào vụ thu hoạch từ tháng này.
Đối với mặt hàng lúa gạo, các biện pháp quản lý của Nhà nước, nếu có, chỉ nên nhằm vào hai mục đích: một là dự trữ lúa gạo để bảo đảm an ninh lương thực, hai là liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Sau một năm sụt giảm mạnh, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam đã tăng trưởng trở lại cả về lượng lẫn kim ngạch. Nguyên nhân chủ yếu là nhờ giá bán gạo của Việt Nam có tính cạnh tranh.
Liên đoàn Lúa gạo Myanmar (MRF) cho biết nước này đang phải vật lộn để đáp ứng nhu cầu về gạo do nhu cầu gạo từ người mua nước ngoài, trong khi nhu cầu gạo trong nước hiện cũng cao.
Bangladesh có thể sẽ tạm dừng kế hoạch nhập khẩu gạo Ấn Độ do giá cao, thông tin từ Bộ Lương thực nước này ngày 20/7 cho biết. Trong khi đó, hợp đồng với Thái Lan sắp được ký kết.
Theo báo cáo của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), trong 6 tháng đầu năm 2017, xuất khẩu gạo của cả nước đạt gần 2,66 triệu tấn, với trị giá FOB là 1,65 tỷ USD.
Gạo Mỹ sẽ là đối thủ mới của gạo Việt Nam ở thị trường Trung Quốc. Niềm vui của nông nghiệp Mỹ nhưng sẽ là thách thức với xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian tới.
Trong 6 tháng đầu năm 2017, Campuchia đã XK hơn 288.500 tấn gạo, tăng 7,6% so với cùng kỳ năm 2016, trong đó Trung Quốc là nước NK gạo lớn nhất của Campuchia với hơn 94.000 tấn.
Doanh nghiệp buộc phải có vùng nguyên liệu nếu muốn xuất khẩu gạo - Đây là một quy định mới trong dự thảo Nghị định về kinh doanh xuất khẩu gạo đang gây nhiều tranh cãi.
Ngày 25/7 tới đây, Cơ quan lương thực Philippines (NFA) sẽ tổ chức đấu thầu tư nhân nhập khẩu 250.000 tấn gạo loại 25% tấm, giao hàng trong tháng 8-9/2017.