Dự kiến hiệp định thương mại tự do đầu tiên giữa Thái Lan và châu Âu sẽ được ký kết vào tháng 1/2025 với mục tiêu tăng cơ hội xuất khẩu và thu hút nhiều nhà đầu tư châu Âu hơn đến Thái Lan.
Ghi nhận trong ngày hôm nay (9/10), giá lúa gạo nhìn chung không có nhiều biến động so với ngày hôm qua. Trên thị trường xuất khẩu, giá gạo của Việt Nam đang cao hơn từ 40 – 46 USD/tấn so với các nước khác trong khu vực châu Á.
Ghi nhận trong ngày hôm nay, giá lúa gạo trong nước tiếp tục đi ngang so với ngày hôm qua. Trong khi đó, giá gạo xuất khẩu tiếp tục giảm xuống mức thấp nhất một năm sau khi Ấn Độ nới lỏng các hạn chế xuất khẩu, làm tăng nguồn cung trên toàn cầu.
Tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), giá lúa gạo hôm nay ngày 3/10 không có nhiều biến động so với ngày hôm qua. Tuy nhiên, trên thị trường thế giới, giá xuất khẩu gạo của các nước đồng loạt điều chỉnh giảm.
Khảo sát tại chợ An Giang, giá lúa gạo hôm nay ngày 27/9 không có nhiều biến động so với ngày hôm qua. Tuy nhiên, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và Thái Lan ghi nhận giảm nhẹ 1 – 4 USD/tấn. Trong phiên đấu thầu tháng 9 của Indonesia, doanh nghiệp Việt Nam đã trúng thầu gần 60.000 tấn với mức giá 548 USD/tấn.
Tính đến hết tháng 5, Việt Nam đã xuất khẩu 4 triệu tấn gạo với kim ngạch thu về 2,56 tỷ USD. Trong đó, Philippines và Indonesia là hai khách hàng lớn nhất, chiếm tới 63,2% tổng lượng gạo xuất khẩu.
Lúa gạo đang là ngành hàng có giao dịch nổi bật trong các ngành hàng nông nghiệp. Mỗi biến động nhỏ của thị trường cũng gây ra tác động lớn cho lúa gạo, đặc biệt là thị trường lúa gạo nguyên liệu tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Theo Chủ tịch danh dự Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan vụ mùa 2023-2024 dự kiến sẽ mang lại sản lượng 33-34 triệu tấn, tăng 2 triệu tấn so với cùng kỳ vụ trước.
Trong bối cảnh giá gạo tăng hàng ngày, Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho biết cần giữ thái độ bình tĩnh vì mọi vấn đề có thể phát sinh mặt trái nếu chúng ta không quản lý tốt, chỉ nhìn thì một phía, một khía cạnh.
Các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan đang lo lắng về thông báo của Ấn Độ về việc cấm xuất khẩu gạo trắng thường (phi basmati) có hiệu lực từ ngày 20/7, đồng thời cho rằng động thái này có thể tác động đến ngành gạo của Thái Lan, dẫn đến giá nội địa có thể tăng 10%.
Ngày 20/7, Tổng cục Ngoại thương Ấn Độ đã ra thông báo số 20/2023 về việc cấm xuất khẩu tất cả loại gạo trắng thường (phi Basmati), quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Việc Ấn Độ ban hành chính sách hạn chế hoạt động xuất khẩu gạo sẽ tác động đến thị trường thương mại gạo toàn cầu.
Các tổ chức thế giới đã nâng dự báo sản lượng và tiêu thụ gạo toàn cầu trong niên vụ hiện tại so với báo cáo trước, nhưng con số đưa ra vẫn thấp hơn niên vụ 2021-2022. Trong khi đó, xuất khẩu gạo của Việt Nam đã sôi động trở lại từ tháng 2, đặc biệt giá gạo xuất khẩu tăng trưởng trong tháng thứ 5 liên tiếp lên mức cao nhất kể từ tháng 7/2021.
Theo Bộ Thương mại Thái Lan, nhu cầu toàn cầu đối với các sản phẩm gạo của nước này vẫn mạnh trong năm 2023 nhưng việc đồng baht tăng giá có thể khiến gạo Thái Lan đắt hơn so với gạo của các đối thủ cạnh tranh.
Dow Jones ghi nhận phiên tăng điểm thứ 5 liên tiếp trong một ngày giao dịch với khối lượng thấp. Ở chiều ngược lại, hai chỉ số S&P 500 và Nasdaq Composite quay đầu giảm nhẹ.