Khối lượng và giá trị nhập khẩu điều 8 tháng đầu năm 2017 ước đạt 1,1 triệu tấn và 2,13 tỷ USD, tăng 55,9% về khối lượng và gấp 2 lần về giá trị so với cùng kỳ năm 2016.
Năm 2017, thống kê ban đầu cho thấy, ngành điều đã mất trắng gần 52.000 tấn điều, tức là giảm 17% so với năm trước mà nguyên nhân là do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Tính tới gần cuối tháng 1/2017, lượng điều tồn kho tại thị trường nội địa cũng như thế giới khá thấp. Người mua đang quan sát và chờ đợi các diễn biến mùa vụ để quyết định mua hàng cũng như điều chỉnh giá bán trong quý I/2017.
Mặc dù cũng phải mất đến khoảng 1,5 tỷ để nhập khẩu điều thô về chế biến nhưng Hiệp hội điều Việt Nam (VinaCas) dự báo xuất khẩu điều năm nay có thể đạt hơn 300 nghìn tấn, đem về doanh thu lên tới 3 tỷ USD.
Sản xuất điều có thể gặp rủi ro do lượng điều nhập khẩu ước tăng mạnh nhằm đáp ứng đơn đặt hàng của nước ngoài trong khi giá nguyên liệu vẫn ở mức cao.
Bên cạnh việc gia tăng sản lượng điều trong nước để giảm phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, ngành điều Việt Nam cũng đang nỗ lực nâng cao giá trị cho hạt điều, cùng với đó là cam kết 100% sản phẩm đều đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Năm nay là năm thứ 11 ngành điều Việt Nam đứng đầu thế giới về xuất khẩu điều nhân. Tuy nhiên, có những thách thức buộc ngành điều phải thay đổi, trong đó, những bạn hàng truyền thống đang có kế hoạch trở thành đối thủ cạnh tranh.
Giá thu mua hạt điều khô hiện đang ở mức cao nhất từ nhiều năm trở lại đây do nguồn cung nội địa khan hiếm, giá điều thô nhập khẩu cao trong khi nhu cầu xuất khẩu ngày càng tăng, theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Nhu cầu tiêu thụ nhân điều rang muối vỏ của khách Trung Quốc và nội địa tăng, trong khi các cơ sở chế biến đang dự trữ nguyên liệu tốt để bán Tết là nguyên nhân làm giá bán nhân điều chưa bóc vỏ lụa tăng mạnh.