Việt Nam hiện là nước sản xuất chè lớn thứ 7 và xuất khẩu chè lớn thứ 5 thế giới nhưng trên thực tế, doanh nghiệp chè ở Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất.
Năm 2016, tuy đứng thứ 5 trong danh sách những nước xuất khẩu chè nhiều nhất thế giới song giá bán của Việt Nam chỉ bằng 60 – 70% so với mặt bằng giá chung của các quốc gia khác. Nguyên nhân nào khiến cho ngành chè Việt Nam rơi vào tình cảnh này?
Sản lượng chè của Bangladesh trong năm nay dự kiến sẽ đạt mức kỷ lục 80 triệu kg từ mức 66 triệu kg của năm trước, Bộ trưởng Thương mại nước này vừa cho biết vào hôm qua.
Giá chè tăng nhẹ 5.000 đồng/kg trong tuần đầu của tháng 12 khi các nhà máy chế biến tăng cường mua nguyên liệu sản xuất để đáp ứng nhu cầu cuối năm, theo Cục Chế biến nông lâm thủy sản và nghề muối (CBNLTS&NM).
Khác với sự ảm đạm trong suốt hai năm 2014 - 2015 khi kim ngạch XK cả năm đều giảm so với cùng kỳ năm trước đó, năm nay, dù không có sự đột phá mạnh, song XK chè đã ghi nhận những dấu hiệu khởi sắc khi tăng trưởng tích cực hơn cả về khối lượng lẫn giá trị so với cùng kỳ năm 2015.
Theo số liệu của Tổng cục hải quan, xuất khẩu chè của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2016 đạt 68.304 tấn, trị giá 109.888.163 USD, tăng 3,55% về lượng, nhưng giảm 2,31% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.