Khối lượng chè xuất khẩu sang nhiều thị trường giảm trong những tháng đầu năm, đặc biệt là hai thị trường chính, bao gồm Pakistan và Đài Loan, với 47,3% thị phần.
Pakistan tiếp tục là thị trường tiêu thụ chè Việt Nam nhiều nhất khi đạt 24.401 tấn trị giá 46,4 triệu USD, chiếm 29% tổng khối lượng chè xuất khẩu cả nước và chiếm 34% tổng kim ngạch.
Trong 6 tháng đầu năm nay, cả lượng và giá trị nhập khẩu chè của Anh đều tăng bất chấp dịch COVID-19, đặc biệt, thị trường này tăng mạnh tiêu thụ hơn 120% về lượng và 123,6% về giá trị từ Việt Nam.
Khối lượng xuất khẩu chè 8 tháng đầu năm 2020 đạt 84.000 tấn với giá trị 134 triệu USD. Con số này tăng 3,5% về khối lượng nhưng giảm 6,2% về giá trị so với cùng kì năm 2019.
Mặc dù là thị trường cung cấp chè lớn thứ 5 cho Mỹ với tỉ trọng chỉ chiếm 5,5% trong tổng lượng nhập khẩu, nhưng nhập khẩu chè của Mỹ từ Việt Nam tăng mạnh cả lượng và giá trị khoảng 25% so với cùng kì năm ngoái.
Theo Cục Xuất nhập khẩu lượng chè thiếu hụt do nhiều quốc gia sản xuất chè trên thế giới bị ảnh hưởng bởi lũ lụt và giãn cách xã hội nhằm ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh.
Trong khi nhiều thị trường như Ấn Độ, Trung Quốc đều sụt giảm cả lượng và và giá trị thì EU 27 lại tăng mạnh nhập khẩu chè từ Kenia và Argentina trong quí I/2020.
Việc Việt Nam sớm kiểm soát được dịch bệnh và các nước châu Âu, một số bang ở Mỹ dần mở cửa trở lại từ cuối tháng 4 và đầu tháng 5/2020, khiến hoạt động xuất khẩu chè của Việt Nam trong tháng 6/2020 sang các thị trường đã có diễn biến tích cực hơn so với những tháng trước.
Đại dịch COVID-19 tác động lên thị trường chè toàn cầu khiến xuất khẩu chè của Việt Nam gặp khó khăn, nhu cầu giảm khiến giá chè nguyên liệu xuất khẩu và trong nước cũng có xu hướng giảm.
Trong khi hoạt động xuất khẩu chè của Argentina, Ấn Độ và Trung Quốc đều sụt giảm mạnh trong những tháng vừa qua vì tác động của COVID-19 thì Việt Nam trở nên nổi bật khi ghi nhận kết quả tăng trưởng cả lượng và giá trị xuất khẩu chè vào Mỹ.
Một doanh nghiệp chia sẻ người châu Âu ấn tượng xấu với chè Việt Nam bởi dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, chất lượng không đạt tiêu chuẩn. Do đó, việc xuất khẩu chè sang thị trường này trở nên khó khăn.
Cục Xuất nhập khẩu nhận định, năm 2019, xuất khẩu chè sẽ tiếp tục đối mặt với khó khăn do cung vượt cầu trên thị trường thế giới. Nhiều quốc gia tiếp tục mở rộng khả năng sản xuất mà không chú ý đến thực tế nguồn cung đang lớn hơn nhu cầu.
Bộ NN&PTNT cho hay, 10 tháng đầu năm xuất khẩu chè đạt 103 nghìn tấn, giảm 10,5% về khối lượng so với cùng kỳ năm ngoái. Dự kiến tháng tới, thị trường chè vẫn duy trì ở mức ổn định.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.