Hai nội dung quan trọng trong cuộc làm việc giữa Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Singapore trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Brazil là việc xem xét nâng cấp khuôn khổ quan hệ và xây dựng các VSIP thế hệ mới theo hướng xanh, số hoá.
Quỹ đất của VSIP hiện đã lên đến 11.000 ha, vượt Kinh Bắc, Viglacera, IDICO và Sonadezi. Thời gian tới, ông lớn này dự kiến phát triển thêm hàng chục khu công nghiệp mới.
Trong đó, VSIP Cần Thơ nghiên cứu, xây dựng đề xuất dự án KCN Vĩnh Thạnh 2 khoảng 519 ha. Kinh Bắc nghiên cứu, đề xuất đầu tư KCN Cờ Đỏ - Thới Lai khoảng 1.070 ha và KCN Công nghệ cao Ô Môn 250 ha.
Khu dân cư ấp 4 - Vĩnh Tân do VSIP làm chủ đầu tư được phê duyệt từ năm 2009, đến nay đã bồi thường giải phóng mặt bằng 98%, đã xây dựng tương đối hoàn chỉnh về hệ thống hạ tầng kỹ thuật và tỷ lệ xây dựng nhà ở của người dân khoảng 56%. Khi hoàn thành, dự án này sẽ cung cấp hơn 2.800 sản phẩm bất động sản.
Dự án Khu công nghiệp VSIP Cần Thơ có tổng diện tích đất thu hồi khoảng 293,7ha, với tổng số tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ảnh hưởng dự án khoảng 550 trường hợp, nhu cầu tái định cư khoảng 200 trường hợp đủ điều kiện tái định cư.
Tập đoàn VSIP đang nghiên cứu, đề xuất đầu tư dự án khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ tại huyện Thạch Hà với tổng diện tích khoảng 603 ha, tổng mức đầu tư khoảng 325 triệu USD.
VSIP đang cung cấp hạ tầng sản xuất cho 880 khách hàng đến từ 30 quốc gia và vùng lãnh thổ, với tổng vốn đầu tư 17 tỷ USD, tạo việc làm cho hơn 295.000 lao động trong và nước ngoài.
Cuộc đua rót tiền vào bất động sản công nghiệp chính thức khởi động khi hàng loạt doanh nghiệp lớn lần lượt công bố chiến lược đầu tư vào lĩnh vực này.
Số tiền 1.000 tỷ đồng huy động được từ đợt phát hành trái phiếu vừa qua sẽ được VSIP sử dụng để tăng quy mô vốn hoạt động và đầu tư hai khu công nghiệp tại Bình Dương và Nghệ An.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.