Các quỹ đầu tư nước ngoài đã bắt đầu tăng cường rót vốn vào thị trường bán lẻ Việt sau thời kỳ bùng nổ của thị trường công nghệ trong suốt hai năm qua.
Dự án đầu tư xây dựng cơ sở chế tác trang sức tại VSIP III của Tập đoàn Pandora có tổng vốn đầu tư khoảng 100 triệu USD, dự kiến khởi công xây dựng vào đầu năm 2023 và bắt đầu sản xuất vào cuối năm 2024.
Dòng vốn FDI thực tế năm 2021 tăng lên từ 31,15 tỷ USD lên 38,85 tỷ USD nhờ hai dự án quy mô lớn được cấp giấy chứng nhận vào ngày cuối cùng của năm 2021.
Trước những lo ngại rằng lạm phát và việc thắt chặt tiền tệ ở các nước khiến dòng vốn ngoại tiếp tục giảm đi, các chuyên gia đều cho rằng xu hướng rút ròng của nhà đầu tư nước ngoài gián tiếp lẫn trực tiếp sẽ khó xảy ra.
FiinGroup cho rằng cơ hội nổi bật cho đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong năm 2022 và những năm tới sẽ nằm ở các lĩnh vực như logistics, công nghệ, dịch vụ tài chính, bất động sản công nghiệp,...
Tính đến 20/1, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) đạt trên 2,1 tỷ USD, tăng 4,2% so với cùng kỳ năm 2021.
Trong kịch bản tích cực, BSC cho rằng kế hoạch giải ngân bị dồn nén lại sau hai năm COVID-19 sẽ bùng nổ trong năm 2022, làm đẩy mạnh quá trình giải ngân vốn FDI.
Dòng vốn FDI tăng nhẹ trong tháng 11, nâng tổng vốn đăng ký lên mốc 26,42 tỷ USD, TP HCM tiếp tục là địa phương thu hút số dự án lớn nhất trong cả nước.
Đại diện WB cho biết một tập đoàn sản xuất lương thực toàn cầu sẽ đầu tư thêm 180 triệu USD vào Việt Nam. Đây là dấu hiệu cho thấy Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn trong dài hạn của doanh nghiệp FDI.
Hàn Quốc hiện là đối tác có nhiều nhà đầu tư quan tâm và đưa ra các quyết định đầu tư mới cũng như mở rộng dự án đầu tư nhất trong 9 tháng. Song, Cục Đầu tư nước ngoài cũng đưa ra nguy cơ các nhà đầu tư sẽ chuyển sản xuất sang nước khác nếu tình hình đóng cửa nhà máy do dịch COVID-19 kéo dài.
Đến hết ngày 20/8, vốn FDI tăng 2,3% so với cùng kỳ năm 2020 sau khi giảm nhẹ trong 7 tháng đầu năm. Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư trên 6,2 tỷ USD, chiếm gần 32,5% tổng vốn, giảm 5% so với cùng kỳ 2020.
Tính đến ngày 20/1, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 2,02 tỷ USD, bằng 37,8% so với cùng kỳ năm 2020.
Kinh tế vĩ mô quý I/2023 có phần ảm đạm khi chỉ số tăng trưởng GDP chỉ đạt 3,23%, CPI tăng 4,18%, chỉ số sản xuất công nghiệp IIP giảm 2,2% trong khi cùng kỳ năm ngoái tăng 6,8%, có 60.200 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trong quý. Đây là những minh chứng rõ nét cho tình hình khó khăn của nền kinh tế ở thời điểm hiện tại.