Đại diện WB cho biết một tập đoàn sản xuất lương thực toàn cầu sẽ đầu tư thêm 180 triệu USD vào Việt Nam. Đây là dấu hiệu cho thấy Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn trong dài hạn của doanh nghiệp FDI.
Hàn Quốc hiện là đối tác có nhiều nhà đầu tư quan tâm và đưa ra các quyết định đầu tư mới cũng như mở rộng dự án đầu tư nhất trong 9 tháng. Song, Cục Đầu tư nước ngoài cũng đưa ra nguy cơ các nhà đầu tư sẽ chuyển sản xuất sang nước khác nếu tình hình đóng cửa nhà máy do dịch COVID-19 kéo dài.
Đến hết ngày 20/8, vốn FDI tăng 2,3% so với cùng kỳ năm 2020 sau khi giảm nhẹ trong 7 tháng đầu năm. Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư trên 6,2 tỷ USD, chiếm gần 32,5% tổng vốn, giảm 5% so với cùng kỳ 2020.
Tính đến ngày 20/1, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 2,02 tỷ USD, bằng 37,8% so với cùng kỳ năm 2020.
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bạc Liêu vẫn tiếp tục là tỉnh dẫn đầu về thu hút vốn đầu tư FDI với một dự án rót 4 tỉ USD vào nhà máy khí hoá lỏng, chiếm 18,8% tổng vốn đầu tư đăng kí. TP HCM và Hà Nội đứng thứ hai và thứ ba.
Vốn FDI trong tháng 8 giảm từ 3,1 tỉ USD xuống chỉ còn 720 triệu USD trong tháng 8, World Bank khuyến nghị Việt Nam cần quan tâm nhiều hơn đến các nhà đầu tư trong và ngoài nước do họ có thể trì hoãn kế hoạch đầu tư trong một môi trường nhiều bất ổn.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, thu hút đầu tư nước ngoài năm 2019 đạt 38,02 tỉ USD, tăng 7,2% so với cùng kì năm trước. Trong khi đó, giải ngân vốn FDI cũng đạt cao nhất từ trước tới nay, với hơn 20,38 tỉ USD, tăng 6,7%.
Trong 10 tháng năm 2019, tổng vốn đăng kí cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 29,11 tỉ USD, tăng 4,3% so với cùng kì năm 2018.
VCCI cho rằng, vẫn tồn tại những bất cập trong thu hút và sử dụng FDI ở Việt Nam như: tỉ lệ dự án sử dụng công nghệ cao còn thấp, chưa thu hút được công nghệ nguồn, chưa có sự bứt phá trong xu thế thu hút sử dụng FDI...
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ tiếp tục đổ vào Việt Nam để đón cơ hội từ CPTPP, vấn đề là chất lượng, là sự lựa chọn để bảo đảm đúng định hướng ngành, lĩnh vực và dự án ưu tiên... Đó là chia sẻ của GS.TSKH. Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội đầu tư nước ngoài (VAFIE) khi trao đổi với DĐDN xoay quanh vấn đề này.
Theo Cục đầu tư nước ngoài, Bộ KH&ĐT trong 115 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam, các nhà đầu tư Nhật Bản đã vượt qua Hàn Quốc để lấy lại ngôi vị số 1 về đầu tư nước ngoài sau thời gian ngắn bị các nhà đầu tư xứ Kim chi "qua mặt".
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.