Trước diễn biến tích cực của thị trường, nhiều doanh nghiệp đã dùng khoản tiền nhàn rỗi để đầu tư và kiếm lời từ chứng khoán, trong đó phải kể đến Vĩnh Hoàn, Nhà Đà Nẵng, Đầu tư Sài Gòn VRG (SIP), Sách Giáo dục tại Hà Nội.
Sự suy giảm doanh thu từ sản phẩm cá tra và doanh thu hoạt động kinh doanh thức ăn chăn nuôi đã kéo tổng doanh thu của Vĩnh Hoàn giảm 5% trong tháng 8.
Nửa đầu năm nay, dịch COVID-19 đã ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình sản xuất và xuất khẩu của doanh nghiệp thủy sản. Dù nhu cầu tiêu thụ tại các thị truờng vẫn khá ảm đạm, nhưng trong những tháng còn lại của năm, ngành thủy sản vẫn hi vọng khởi sắc hơn nhờ những thị trường của EVFTA.
Theo báo cáo cập nhật kết quả kinh doanh tháng 4 của Vĩnh Hoàn, tổng doanh thu tăng 7% so với cùng kì năm trước, đạt 524 tỉ đồng. Trong đó, doanh thu mảng cá tra fillet ghi nhận mức tăng trưởng cao nhất lên tới 33%, đạt 343 tỉ đồng.
Bất chấp COVID-19 đang khiến nhiều DN có xu hướng co cụm lại, Vĩnh Hoàn vẫn quyết định sẽ dành gần 600 tỉ đồng cho hoạt động đầu tư mở rộng trong năm nay.
Theo giải trình từ phía công ty, lợi nhuận sau thuế quí I của VHC giảm 51%, còn 152 tỉ đồng, chủ yếu do giá bán giảm so với cùng kì. Bên cạnh đó, dịch COVID-19 cũng tác động tiêu cực đến hoạt động SXKD của đơn vị này.
Dù kết quả kinh doanh quí III của CTCP Vĩnh Hoàn (Mã: VHC) là thấp, Bộ phận phân tích CTCK Sài Gòn (SSI Research) cho rằng Vĩnh Hoàn vẫn có khả năng hoàn thành kế hoạch đặt ra năm 2019.
9 tháng đầu năm 2019, CTCP Vĩnh Hoàn (Mã: VHC) đã thực hiện 57% chỉ tiêu doanh thu và 78% kế hoạch lợi nhuận đề ra. Những tháng cuối năm, Công ty kì vọng xuất khẩu sẽ phục hồi nhờ nhu cầu tăng cao vào mùa lễ.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.