“Ta hãy nghĩ Uber, Grab như một công ty, một doanh nghiệp (DN), một phương thức kinh doanh bình thường. Không nên đuổi Grab đi mà nên làm sao để có những DN công nghệ như Grab của riêng Việt Nam”.
Theo thư giải thích, Cửu Long đưa ra đánh giá về thiệt hại của Vinasun do Grab gây ra, dựa trên ba báo cáo phân tích của các công ty chứng khoán Bản Việt. Rồng Việt và MB.
Trước phiên xét xử vụ kiện Vinasun-Grab ngày 22/11, vẫn có những ý kiến khác nhau về quyền khởi kiện của Vinasun và về thẩm quyền xử lý của các cơ quan trong vụ việc.
Về vụ kiện căng thẳng giữa hai bên, lãnh đạo Vinasun nói họ lên tiếng không chỉ vì lợi ích riêng mà vì cộng đồng. Chủ tịch Grab Việt Nam thì cho rằng họ luôn làm điều pháp luật không cấm.
Theo HĐXX, thiệt hại của Vinasun đưa ra là có thể có nhưng để chứng minh rằng nguyên nhân là do Grab là rất khó, trong đó còn có sự chủ quan của doanh nghiệp, khách quan của thị trường.
Trong tâm bão vụ Vinasun kiện Grab, một câu hỏi được đặt ra là: Nếu Vinasun thắng kiện và Grab buộc phải bồi thường 41 tỷ đồng, các công ty taxi khác cũng quay ra kiện Grab thì các cơ quan quản lý sẽ xử lý thế nào?
Chiều 23/10, TAND TP HCM tiếp tục đưa vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng giữa nguyên đơn là Vinasun và bị đơn là Grab ra xét xử với phần đề nghị của đại diện VKS giữ quyền công tố tại toà.
Grab khẳng định họ là công ty công nghệ và tuân thủ đúng theo Quyết định 24 của Bộ GTVT. Tuy nhiên, Vinasun cho rằng Grab là doanh nghiệp vận tải taxi và đã vi phạm Quyết định 24, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của họ.
Kết quả kinh doanh của hãng taxi Vinasun tiếp tục sụt giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái và đang đứng trước nguy cơ không thể hoàn thành kế hoạch năm, trong khi đó công ty đang sa chân vào những cuộc kiện tụng với GrabTaxi liên quan đến việc đòi bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Gần 15% tổ chức tín dụng kỳ vọng tình hình kinh doanh tổng thể và lợi nhuận trước thuế quý I suy giảm so với quý IV/2024. Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm trong quý I và được kỳ vọng giảm mạnh trong quý II.