Các doanh nghiệp phân bón của Vinachem gồm Bình Điền, Lâm Thao, Phân bón Miền Nam, Phân lân Văn Điển, Phân lân Ninh Bình, Đạm Hà Bắc, Đạm Ninh Bình, DAP số 2 - Vinachem,... hầu hết hoạt động trong mảng phân lân và NPK.
Sau lời kêu gọi của các Bộ NN&PTNT, các doanh nghiệp giảm lượng phân bón xuất khẩu liên tục trong 3 tháng. Tuy nhiên, giá phân bón tăng từ 50 - 73%, chưa có xu hướng dừng lại.
Kết quả 5 tháng đầu năm, tổng doanh thu của cả tập đoàn Vinachem ước đạt 4.663 tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ. Riêng doanh thu của nhóm ngành phân bón tăng 58%.
Ông Nguyễn Phú Cường, Chủ tịch Hội đồng thành viên Vinachem cho biết quá trình tái cơ cấu, thoái vốn của Vinachem vẫn gặp một vài vấn đề liên quan đến nhà đất, thị trường, giá cả và một số yếu tố khác.
Lũy kế năm 2016 - 10/2020, có 174 doanh nghiệp được cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa (CPH) với tổng giá trị doanh nghiệp là 443.123 tỉ đồng, trong đó giá trị vốn nhà nước là 206.748 tỉ đồng.
Vinachem đăng kí bán đấu giá 13,84 triệu cổ phần của CTCP Hơi Kỹ nghệ Que hàn và 4,9 triệu cổ phần của CTCP Cảng đạm Ninh Bình nhưng không có cá nhân hay tổ chức nào đăng kí mua.
Báo cáo tài chính công ty mẹ quí III/2020 của CSV cho thấy, lãi ròng doanh nghiệp giảm 15% so với cùng kì, còn 50 tỉ đồng. Trái với kết quả kinh doanh kém sắc, thị giá CSV đã tăng gần 80% kể từ vùng đáy tháng 3/2020.
Lũy kế 9 tháng đầu năm, doanh thu của Vinachem ước đạt 29.555 tỉ đồng, thực hiện 64% kế hoạch năm và giảm 8% so với cùng kì năm trước. Khấu trừ chi phí, Tập đoàn ước lỗ 9 tháng khoảng 1.739 tỉ đồng.
Phía kiểm toán cũng đưa ra nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục tại ba công ty con của Vinachem là Đạm Ninh Bình, DAP số 2 – Vinachem, Đạm Hà Bắc.
Tập đoàn Công nghiệp Cao su cho biết các thương hiệu săm lốp của đơn vị thành viên Vinachem nếu thuộc tập đoàn sẽ giúp khép kín chuỗi giá trị sản phẩm cao su.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…