Kết thúc quý I/2022, BIDV tiếp tục là ngân hàng quốc doanh có tài sản, dư nợ tín dụng lớn nhất nhưng vẫn thua xa Vietcombank về lợi nhuận, VietinBank đẩy mạnh dự phòng,...
Hầu hết ngân hàng đã gần chạm hạn mức tín dụng được NHNN cấp ban đầu vào cuối quý I/2022, Chứng khoán SSI cho rằng Vietcombank và MB có thể sẽ có một số lợi thế so với các ngân hàng khác.
Lãi thuần nhiều mảng kinh doanh như dịch vụ, chứng khoán đầu tư, hoạt động kinh doanh khác,... sụt giảm mạnh trong quý I. Vietcombank đã mất ngôi "quán quân" lợi nhuận vào tay của VPBank.
Trung tâm Hỗ trợ khách hàng Vietcombank hoạt động liên tục 24/7, là kênh chăm sóc cũng như giải đáp thắc mắc, hỗ trợ, tư vấn cũng như khiếu nại về dịch vụ của khách hàng.
Vietcombank cho biết dự kiến ngân hàng sẽ tham gia tái cơ cấu một TCTD bằng hình thức nhận chuyển giao bắt buộc thực hiện theo chủ trương của Chính phủ và NHNN.
Với việc tham gia tái cơ cấu, Vietcombank sẽ không bị giới hạn tăng trưởng tín dụng hàng năm, được trả cổ tức bằng cổ phiếu từ toàn bộ lợi nhuận giữ lại, được cho vay vượt ngưỡng quy định với khách hàng và nhóm khách hàng có liên quan,...
Để sử dụng dịch vụ Internet banking Vietcombank trên máy tính hay điện thoại di động đòi hỏi khách hàng cần phải có tên đăng nhập và mật khẩu truy cập. Nếu quên tên đăng nhập Internet banking Vietcombank thì có hai cách để lấy lại.
Lãnh đạo Vietcombank cho biết tại thời điểm 31/3, dư nợ trái phiếu doanh nghiệp của Vietcombank ở mức 11.400 tỷ đồng (khoảng 1% tổng dư nợ cho vay) và đều là nợ nhóm 1. Đây là kênh huy động vốn tiềm năng và có nhiều dư địa phát triển.
Ngân hàng dự kiến phát hành gần 856,6 triệu cổ phiếu để trả cổ tức theo tỷ lệ 18,1%, tăng vốn điều lệ lên 55.891 tỷ đồng trong năm 2022, hướng tới niêm yết tại thị trường chứng khoán nước ngoài.
Theo dự báo của một số công ty chứng khoán, thị trường vẫn tiếp tục giằng co trước ngưỡng kháng cự cứng và có thể tiếp tục diễn biến này cho đến khi một cây nến chỉ hướng xuất hiện.