Tổng thống Mỹ Joe Biden nêu rõ gói viện trợ quân sự trị giá 375 triệu USD giúp Ukraine sẽ bao gồm đạn dược, pháo binh, phương tiện thiết giáp và các chương trình đào tạo, huấn luyện.
Mặc dù Mỹ vừa công bố gói viện trợ vũ khí lớn nhất cho Ukraine từ trước tới nay, nhưng có thể sẽ phải mất nhiều năm để những trang thiết bị này tới được tay người lính trên tiền tuyến.
Trong cả tháng 7 vừa qua, 6 quốc gia lớn nhất của châu Âu không đưa ra bất cứ cam kết quân sự song phương mới nào cho Ukraine. Đây là tháng đầu tiên kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt mà các cường quốc EU ngừng hỗ trợ quân sự cho Ukraine.
Tình hình tài chính công của Ukraine đang chịu áp lực ngày càng lớn khi cuộc xung đột đang gây ra thất thu thuế và các khoản viện trợ của đồng minh không đến kịp thời như cam kết.
Mặc dù cho đến nay vẫn chưa có trường hợp sai phạm nào, các quan chức Mỹ cảnh báo rằng việc Ukraine sử dụng tiền viện trợ sai mục đích bị phát giác chỉ là vấn đề thời gian.
Phó giám đốc cơ quan tình báo Ukraine chia sẻ với Guardian rằng Kiev đang thua Nga trên tiền tuyến và hiện gần như chỉ dựa vào vũ khí từ phương Tây để phòng thủ trước các đợt tấn công của Moscow.
Gói hỗ trợ của Mỹ nhằm tăng cường khả năng phòng thủ của Ukraine và giải quyết cuộc khủng hoảng nhân đạo, Ukraine ước tính mỗi tháng cần khoảng 5 tỷ USD chỉ để bù đắp thâm hụt ngân sách.
Việt Nam và Trung Quốc khởi động nghiên cứu khả thi việc sử dụng khoản viện trợ trong gói 1 tỷ Nhân dân tệ để xây dựng Học viện Y dược học cổ truyền tại Việt Nam trong năm 2017, Bộ Công Thương cho hay.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.