Hết năm 2017, Vicem ghi nhận 13.163 tỷ đồng đầu tư ngoài doanh nghiệp chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh chính, tuy nhiên số trích lập dự phòng lên tới 2.822 tỷ đồng do nhiều công ty kinh doanh kém hiệu quả, lỗi lũy kế âm vốn chủ sở hữu.
Trong bối cảnh xi măng cung vẫn vượt cầu, giá nguyên liệu đầu vào cho sản xuất xi măng tiếp tục tăng nhưng với một loạt giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, tối ưu hóa sản xuất, hoạt động sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam (VICEM) vẫn đạt kết quả khả quan.
Bộ Tài chính vừa có văn bản báo cáo Thủ tướng về việc xử lý nợ tại dự án xi măng Sông Thao. Theo đó, Bộ này đã nhận được công văn của Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (Vicem) kiến nghị xem xét phương án trả nợ các khoản vay Quỹ tích lũy trả nợ của dự án Xi măng Sông Thao.
Việc cổ phần hóa, bán vốn nhà nước tại các doanh nghiệp (DN) thuộc Bộ Xây dựng, doanh nghiệp có vốn góp Nhà nước do Bộ Xây dựng làm đại diện chủ sở hữu như Idico, VICEM, Sông Đà, HUD, Lilama… sẽ mang đến những cơ hội đầu tư lớn.
Trao đổi với Tiền Phong sáng 1/9, một lãnh đạo Tổng Cty Xi măng Việt Nam (Vicem) xác nhận, Tổng GĐ doanh nghiệp này Trần Việt Thắng vừa thôi chức và đang bàn giao công việc cho ông Bùi Hồng Minh, Phó Tổng giám đốc được bố trí nắm quyền điều hành thay.
Nhiều doanh nghiệp xi măng mới thực sự thoát hiểm khi thị trường tăng trưởng trong khoảng 2 năm trở lại đây. Nếu không được Chính phủ “giải cứu” trong giai đoạn 2012 - 2013 thì nhiều dự án đã không thể hoạt động.
6 tháng đầu năm, Công ty mẹ VICEM đạt 316 tỷ đồng doanh thu, giảm 6% cùng kỳ. Nhưng nhờ khoản doanh thu và lợi nhuận khác tăng đột biến cùng chi phí tài chính giảm sâu làm lãi sau thuế ghi nhận 907 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ lỗ 226 tỷ đồng.