Trong tháng 10, tất cả thị trường tiêu thụ của Vĩnh Hoàn đều ghi nhận tăng trưởng so với cùng kỳ, trong đó, doanh thu từ thị trường Mỹ tăng 161% lên 441 tỷ đồng.
Động lực từ sự phục hồi mạnh của thị trường Mỹ và châu Âu đã giúp doanh thu Vĩnh Hoàn tăng trưởng trong tháng 8, trái với sự thụt lùi của hai đối thủ Nam Việt và IDI.
Trong phiên 10/9 khi VN-Index giảm gần 13 điểm, nhiều đại diện lĩnh vực lương thực, thực phẩm lại được giao dịch trong sắc xanh kể đến AGM, LTG, PAN, BAF, DBC, HAG, VHC, ANV...
Đến hết tháng 7, đa phần các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán đã công bố báo cáo tài chính quý II. Bên cạnh những con số doanh thu, lợi nhuận, nhà đầu tư cũng quan tâm một khía cạnh khác là khoản mục chứng khoán kinh doanh.
Quý II, Vĩnh Hoàn vẫn nắm giữ bộ ba DXS, NLG và KBC tại danh mục chứng khoán kinh doanh. Trong đó, khoản đầu tư DXS nới rộng giá trị ước lỗ lên 27 tỷ đồng.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.