Mục đích vay vốn của Xếp dỡ Hải An là để đầu tư tàu container Toro. Tính đến cuối tháng 8, công ty sở hữu 15 tàu với tổng sức chở là 23.000 TEU, tương đương 31% thị phần sức chở container trong nước.
Lợi nhuận Xếp dỡ Hải An tăng trưởng trong quý II nhờ công ty tăng tàu đưa vào khai thác, mở thêm tuyến nội địa và quốc tế. Đồng thời, giá cước vận tải gia tăng cũng hỗ trợ lợi nhuận tăng trưởng.
Năm nay, Xếp dỡ Hải An sẽ nhận 3 tàu mới theo kế hoạch trong bối cảnh nguồn cung tàu thế giới sẽ tăng mạnh trong 2024, điều này có thể dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các hãng.
SSIAM cùng một số tổ chức vừa công bố thương vụ đầu tư 500 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi Hải An (mã: HAH), công ty hàng đầu về vận tải biển có trụ sở tại Hải Phòng phát hành.
Năm nay, Hải An sẽ tiếp tục dự án đóng mới 3 tàu loại 1.800 TEU vốn đầu tư 2.000 tỷ đồng và tiếp tục thực hiện dự án đầu tư cảng, Depot tại khu vực Cái Mép với giá trị ước tính 300 tỷ đồng.
Xếp dỡ Hải An dự kiến trình ĐHĐCĐ 2023 phương án trả cổ tức năm 2022 với tỷ lệ 50% bằng cổ phiếu, trong khi ĐHĐCĐ thường niên năm ngoái đề xuất mức cổ tức năm 2022 với tỷ lệ 10% bằng tiền và 20% bằng cổ phiếu.
SSI Research dự báo, ngành cảng biển và vận tải biển còn gặp khó trong năm 2023 khi lạm phát tăng cao và áp lực cạnh tranh cao giữa các doanh nghiệp trong ngành.
Xếp dỡ Hải An muốn huy động tối đa 500 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi để tài trợ cho các dự án phát triển đội tàu, phát triển hạ tầng cảng biển, trung tâm logistics.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.