Tỉnh Bắc Giang có hơn 6,7 nghìn ha vải sớm, tổng sản lượng khoảng 67.000 tấn. Thời gian thu hoạch từ ngày 25/5-15/6. Nhờ thời tiết mưa nhiều, cây được chăm sóc tốt nên các trà vải sớm của Bắc Giang có chất lượng cao, mã đẹp.
Nhờ thời tiết mưa nhiều, lại được chăm sóc tốt nên các trà vải sớm của Bắc Giang năm nay có chất lượng cao, mã đẹp. Giá vải sớm tại huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) dao động từ 22.000 - hơn 30.000 đồng/kg, cao gần gấp đôi so với cùng thời điểm năm 2021.
Giá trái me tươi, táo, mít, vải, mận, chanh dây, khế nhập khẩu từ Việt Nam ở mức cao đạt hơn 6.067 Eur/tấn, tăng 24,8% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, vải thiều là loại trái cây có tiềm năng xuất khẩu sang thị trường EU.
Trong Tuần hàng Việt Nam, các loại trái cây nhiệt đới như xoài, chuối, vải thiều Việt Nam phủ sóng hơn 350 siêu thị Aeon của Nhật Bản. Người tiêu dùng Nhật Bản cũng có thể đặt hàng nông sản Việt qua các nền tảng trực tuyến.
Sau khi vào được thị trường khó tính Nhật Bản, uy tín của quả vải Việt Nam cũng tăng lên và điều này đã tạo ra hiệu ứng dây chuyền để quả vải Việt Nam có thương hiệu trên toàn cầu.
Thương vụ Việt Nam tại Australia vừa tổ chức phiên đấu giá 1 hộp vải tươi Việt Nam chất lượng cao, trọng lượng 1 kg. Mức giá cuối cùng được chốt là 3.000 AUD, tương đương gần 52 triệu đồng.
Lần đầu tiên vải thiều Việt Nam hạ cánh ở thị trường Hà Lan với giá 500.000 đồng/kg và được khách hàng phản hồi tích cực. Sau đó, hàng loạt đơn hàng từ siêu thị của Hà Lan, Pháp, Đức, Na Uy liên tục đổ về, những lô vải tiếp theo sẽ đến châu Âu vào 1 - 2 tuần tới.
Theo thông tin tổng hợp từ các đầu mối xuất nhập khẩu của Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, dự kiến sẽ có khoảng 1.000 tấn vải thiều tươi được xuất khẩu sang Nhật Bản trong mùa vụ năm nay.
Chỉ sau 3 ngày lên kệ siêu thị Á Châu tại thủ đô Paris (Pháp), vải thiều Việt Nam đã cháy hàng. Loại quả đặc sản này được bán với giá 18 Euro/kg, tương đương gần 500.000 đồng/kg.
"Với vẻ ngoài căng mọng, vị ngọt sắc lẹm kèm chút chua chua dịu nhẹ, vải thiều Việt Nam nay đã thành món ăn xa xỉ đối với cư dân Nhật Bản", ông Lê Quốc Vinh, một người thưởng thức vải thiều Bắc Giang tại Nhật Bản chia sẻ.
Theo Cục Xúc tiến thương mại lô hàng gần 1 tấn vải thiều đầu tiên có gắn tem truy xuất nguồn gốc được nhập khẩu chính ngạch vào Paris có ý nghĩa “khai thông” quan trọng cho trái vải nói riêng và nông sản Việt chất lượng cao nói chung.
Trong lúc cả nước đang có chiến dịch kêu gọi giải cứu đặc sản vải thiều ở Bắc Giang thì một số cửa hàng hoa đã có ý tưởng sáng tạo kết hợp với sản phẩm kinh doanh, bán những bó hoa vải thiếu với giá lên tới nửa triệu/bó.
Dù dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, hơn 100.000 tấn vải thiều vẫn phủ sóng các kênh tiêu thụ, từ chợ đầu mối, siêu thị, sàn thương mại điện tử và xuất khẩu. Trong đó, chợ đầu mối, chợ truyền thống giữ ưu thế, tiêu thụ hơn 50% tổng sản lượng vải thiều.
Tại đại hội lần này, cổ đông ngân hàng xem xét các tờ trình như chuyển trụ sở từ TP HCM ra Hà Nội, miễn nhiệm thành viên Ban Kiểm soát và hai thành viên HĐQT.