Bà Trương Mỹ Lan cho rằng vừa được tiếp cận tài liệu mới, phát hiện bị buộc trách nhiệm đối với các khoản vay 125.000 tỷ đồng của khách hàng tại SCB, từ trước khi bà tham gia tái cơ cấu.
Bào chữa cho bà Trương Mỹ Lan, luật sư nói "có 2 điều cầu mong" là VKS thay đổi quan điểm đề nghị và HĐXX chấp nhận thỉnh cầu của thân chủ - cho bà cơ hội được sống, để khắc phục hậu quả.
Luật sư của bà Trương Mỹ Lan cho biết Công ty Quốc Cường Gia Lai đã đồng ý trả cho thân chủ mình 2.882 tỷ đồng, như tòa sơ thẩm đã tuyên liên quan chuyển nhượng dự án ở Nhà Bè.
Bà Trương Mỹ Lan nói bằng mọi giá sẽ trả NHNN khoản tiền cho SCB vay đặc biệt để duy trì hoạt động, song xin tòa xem xét lại số tiền phải chịu trách nhiệm bồi thường trong vụ án.
Theo bà Trương Mỹ Lan, năm 2021 đã nộp 5.000 tỷ đồng vào SCB để tăng vốn điều lệ nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận, nay đề nghị tòa cho nhận lại để dùng khắc phục hậu quả.
Chủ tịch Vạn Thịnh Phát nói không kêu oan, chỉ xin tòa xem xét giảm nhẹ án tử hình, cho nhận lại nhiều tòa nhà ở trung tâm TP HCM vì tài sản này có từ trước khi tái cơ cấu SCB.
TAND Cấp cao sẽ xem xét kháng cáo bản án tử hình của bà Trương Mỹ Lan về tội tham ô gây thiệt hại 677.000 tỷ đồng cho SCB (giai đoạn một vụ án) từ ngày 4 đến 25/11.
Tòa cho rằng bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm đã lợi dụng kẽ hở trong việc phát hành trái phiếu, thanh toán quốc tế để lừa tiền trái chủ, chuyển hàng trăm nghìn tỷ qua biên giới, rửa tiền.
Tòa tiếp tục kê biên nhiều tài sản, cổ phần, hàng trăm nhà đất; đề nghị Bộ Công an làm rõ nhiều giao dịch giữa bà Trương Mỹ Lan với các đại gia bất động sản để thu hồi tiền khắc phục vụ án.
Bị cáo Võ Tấn Hoàng Văn và luật sư đề nghị tòa, VKS xem xét lại cách tính để xác định số tiền giúp sức bà Trương Mỹ Lan chiếm đoạt chỉ 7.900 tỷ đồng chứ không phải 28.469 tỷ.
Bị cáo Lan cam kết sẽ khắc phục toàn bộ hậu quả cho các bị hại và đề nghị Hội đồng xét xử thu hồi các khoản tiền bị cáo đã chuyển cho các đối tác và các khoản tiền mà họ đã vay mượn của bị cáo.
9 tháng đầu năm, các ngân hàng đã phân bổ hơn 1,8 triệu tỷ đồng vào khoản mục chứng khoán kinh doanh và đầu tư. Theo đó, BIDV tiếp tục là quán quân trong hệ thống với 267.227 tỷ đồng, tăng 16% so với cuối năm 2023.