Đại diện HSBC và OCBC Bank Singapore cho rằng bà Trương Mỹ Lan không có quyền định đoạt đối với tòa nhà này vì tài sản này đã thế chấp cho các ngân hàng ngoại.
Cựu phó chánh thanh tra Nguyễn Văn Hưng nhận trách nhiệm đã sửa kết quả thanh tra, che giấu sai phạm SCB, giải thích nguyên nhân là công việc quá nhiều, tâm lý sắp về hưu nên "chểnh mảng".
Ông Nguyễn Cao Trí, Chủ tịch tập đoàn Capella, nói bất ngờ vì bị VKS đề nghị mức án quá cao, trong khi bản thân đã khắc phục hoàn toàn thiệt hại, nhiều tình tiết giảm nhẹ.
Ông Dương Tấn Trước, Tổng Giám đốc Công ty Tường Việt, cho rằng tính tổng số tiền bị thu giữ và các tài sản bị kê biên thì bị cáo đã khắc phục dư thiệt hại hơn 6.000 tỷ đồng.
VKS xác định bà Trương Mỹ Lan phạm tội với thủ đoạn tinh vi, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, không có khả năng thu hồi số tiền bị chiếm đoạt... nên đề nghị tòa tuyên mức án cao nhất.
Trương Khánh Hoàng thừa nhận khi là quyền Tổng giám đốc SCB đã nhiều lần được bà Trương Mỹ Lan cho tiền, cổ phần trị giá hơn 100 tỷ đồng, được trả lương 130-500 triệu đồng, vì giúp rút tiền trái phép.
Võ Tấn Hoàng Văn bị cáo buộc khi là CEO SCB đã tìm cách tiếp cận Cục trưởng Đỗ Thị Nhàn, Trưởng đoàn thanh tra thuộc Ngân hàng Nhà nước, để bà Trương Mỹ Lan hối lộ 5,2 triệu USD.
Bà Trương Mỹ Lan cùng chồng - tỷ phú Hong Kong Chu Lập Cơ, và đồng phạm bị xét xử về loạt tội danh liên quan đến việc chiếm đoạt 304.000 tỷ đồng của SCB.
VKS xác định, Trương Huệ Vân đã thành khẩn khai báo, là cháu ruột đồng thời được bà Trương Mỹ Lan nhận làm con nên "răm rắp làm theo chỉ đạo mà không thắc mắc gì".
Ngoài 86 bị cáo, gần 200 luật sư, tòa cũng triệu tập hơn 2.400 người có quyền nghĩa vụ liên quan để phục vụ cho việc xét xử vụ sai phạm tại Ngân hàng SCB và tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Bà Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, bị truy tố với cáo buộc chiếm đoạt hơn 304.000 tỷ đồng của Ngân hàng SCB và đưa hối lộ 5,2 triệu USD.