Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết hầu hết khai "không nhớ" các con số liên quan vụ án, khẳng định "chưa bao giờ" có mục đích chiếm đoạt tiền của nhà đầu tư cổ phiếu.
Trong nhóm giúp Faros tăng vốn khống từ 1,5 lên 4.300 tỷ đồng, bà thợ may Nguyễn Thị Hồng Dung khai ký tài liệu mà không biết đó là hợp đồng ủy thác đầu tư khống 360 tỷ đồng.
Hà NộiTAND Hà Nội bắt đầu xét xử cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cùng 49 người, song trong gần 100.000 người được tòa triệu tập chỉ khoảng 30 người tới.
Con số 4.300 tỷ đồng vốn điều lệ của Faros liên tục bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đánh giá "bất thường", song Faros vẫn được "lên sàn" do sai phạm của một số cán bộ.
Ông Trịnh Văn Quyết, cựu chủ tịch Tập đoàn FLC, dự kiến bị xét xử ngày 22/7 với cáo buộc thao túng 5 mã cổ phiếu AMD, HAI, GAB, FLC, ART và thu lợi hơn 723 tỷ đồng.
Người phát ngôn Bộ Công an cho biết sau vụ việc xảy ra tại Tập đoàn FLC, các cơ quan chức năng đã rút ra được 6 thiếu sót trong khâu quản lý và đang phối hợp để vá và bịt các lỗ hổng đó. Đồng thời, Bộ Công an cũng gửi thông điệp đến nhà đầu tư, hy vọng trong thời gian tới thị trường chứng khoán sẽ phát triển tốt hơn.
Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và đồng phạm bị cáo buộc dùng nhiều chiêu để đẩy giá chứng khoán lên đỉnh rồi bán tháo, thu lợi bất chính 723 tỷ đồng, chiếm đoạt 3.600 tỷ đồng.
Trong quá trình điều tra vụ án, 685 nhà đầu tư có đơn tố cáo ông Trịnh Văn Quyết và đề nghị bồi thường thiệt hại đối với 6 mã chứng khoán, bao gồm AMD, ART, HAI, GAB, FLC và ROS.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa có thông tin về việc tăng khống vốn điều lệ từ 1,5 tỷ lên 4.300 tỷ đồng xảy ra tại Công ty cổ phần Xây dựng FLC Faros - FLC Faros (mã chứng khoán: ROS) và khẳng định, đây là hành vi bị cấm theo quy định của Luật Doanh nghiệp.
Trước đó, tại thời điểm thành lập hội đồng, ông Trịnh Văn Quyết là luật sư, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn FLC, Chủ tịch HĐTV Công ty Luật SMiC, đại diện cho nhóm cựu sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội.
Trào lưu "mã hóa" các nhân vật nổi tiếng, đặc biệt là những người vừa vướng phải lùm xùm đang ngày càng trở nên "nóng" hơn khi có hàng loạt sản phẩm NFT liên quan đến ông Trịnh Văn Quyết, bà Nguyễn Phương Hằng,... được rao bán.
Thiếu tướng Lê Văn Tân cho biết ngoài ông Trịnh Văn Quyết, Cơ quan Cảnh sát điều tra đang tích cực điều tra những cá nhân giúp sức tích cực, tạo điều kiện để thực hiện hành vi thao túng thị trường chứng khoán.
Trên sàn giao dịch NFT OpenSea đã xuất hiện một sản phẩm có hình cựu chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết. Hiện vẫn chưa có ai trả giá để mua sản phẩm này.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều giảm sâu trong phiên giao dịch ngày 18/12 sau khi Fed cảnh báo sẽ thận trọng hơn trong các quyết định lãi suất trong tương lai.