Sau khi ông Trịnh Văn Quyết bị bắt, nhiều ngân hàng là chủ nợ của Tập đoàn FLC đã lần lượt lên tiếng về tình trạng các khoản vay của Tập đoàn. Sacombank là chủ nợ lớn nhất và cũng là bên công bố sớm nhất, sau đó đến OCB và Ngân hàng Quốc dân (NCB).
Trước khi có thông tin bị bắt tạm giam vào tối 29/3, ông Trịnh Văn Quyết đã có hành trình dài để đưa FLC trở thành một trong những tập đoàn lớn tại Việt Nam.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ban hành Quyết định khởi tố vụ án hình sự, Quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam đối với ông Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC.
Nói về hành trình kinh doanh của mình, ông Trịnh Văn Quyết từng nói: “Tôi không phải doanh nhân nghìn tỷ, mà Tập đoàn FLC là doanh nghiệp nghìn tỷ thôi".
Tạm hoãn xuất cảnh là biện pháp ngăn chặn áp dụng với bị can, bị cáo hoặc người chưa bị khởi tố về hình sự khi có căn cứ xác định việc xuất cảnh của họ có dấu hiệu bỏ trốn.
Tập đoàn FLC của ông Trịnh Văn Quyết cho biết sẽ tiếp tục phối hợp cùng ĐSQ Việt Nam tại Anh tổ chức Diễn đàn xúc tiến đầu tư tại London, ngày 30/3, với kỳ vọng mở ra cơ hội hợp tác giữa FLC, Bamboo Airways với các đối tác tại Anh.
Với nhiều CEO, sân golf không chỉ là nơi để thư giãn, rèn luyện sức khỏe mà còn là nơi để họ có thể tạo dựng mối quan hệ cũng như trao đổi về công việc kinh doanh.
Chủ tịch FLC Group Trịnh Văn Quyết từng tuyên bố muốn mua lại một đội bóng tại Premier League, trùng hợp ở thời điểm hiện tại tỷ phú Abramovich đang rao bán CLB Chelsea.
Trong ngày hôm nay (12/1), một số NĐT đã nhận được thông báo từ các công ty chứng khoán về việc huỷ kết quả khớp lệnh mua đối ứng cổ phiếu FLC với ông Trịnh Văn Quyết. Còn những NĐT lỡ mua và đu đỉnh cổ phiếu FLC trong phiên sáng ngày 10/1 chỉ biết nhìn tài khoản bốc hơi ít nhất 20% giá trị.
Ông Đoàn Hiếu Minh khẳng định ông Trịnh Văn Quyết không chỉ là khách hàng mà còn là người đã vô tình kích thích lòng hiếu thắng và sự sáng tạo của ông trước thử thách.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.