Dự kiến từ nay đến năm 2020, mỗi năm Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cần huy động khoảng 5-6 tỷ USD tiền vốn để đảm bảo tiến độ các dự án nguồn điện trọng điểm. Để giải quyết vấn đề này, EVN đang dự tính phát hành trái phiếu quốc tế và thế chấp bản thân các dự án để vay vốn.
Các nhà đầu tư đang mua vào một lượng kỷ lục trái phiếu mới, dấu hiệu cho thấy nhiều người vẫn hoài nghi về triển vọng tăng trưởng kinh tế nhanh hơn và không muốn thay đổi chiến lược đã áp dụng trong nhiều năm.
Thị trường phái sinh nếu được thành lập sẽ bắt đầu với hai chỉ số VN30 và HNX30. VN30 sẽ bao gồm 30 cổ phiếu lớn nhất theo giá trị thị trường tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM, còn HNX30 sẽ bao gồm 30 công ty lớn nhất niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội.
VietJet Air có kế hoạch phát hành trái phiếu tại nước ngoài, đang đàm phán với các hãng hàng không, ngân hàng trong khu vực để tìm kiếm các khoản đầu tư chiến lược.
Bức tranh chung với nhiều gam màu tươi sáng của thị trường trái phiếu Việt Nam năm 2016 đã phần nào phản ánh được bước phát triển nhảy vọt của thị trường này.
Lượng trái phiếu trên có kỳ hạn 7 năm, trả lãi sau, định kỳ 1 lần/năm với lãi suất phát hành là 8,6%/năm. Toàn bộ số trái phiếu trên được phân phối cho nhóm CTCK.
Vietcombank đã phát hành thành công 8.000 tỷ đồng trái phiếu trong năm 2016. Trong khi, ACB dự kiến phát hành 2.500 tỷ đồng trái phiếu nhưng chỉ phát hành 2.054 tỷ đồng.
Tính đến cuối năm 2016, quy mô vốn hóa thị trường chứng khoán và thị trường trái phiếu đã tăng mạnh từ 56,5% lên khoảng 70,9% GDP. Ngành bảo hiểm cũng tăng trưởng đáng kể với tổng doanh thu phí bảo hiểm đạt 22,7%.
Nhà đầu tư nên có chiến lược hành động ra sao khi VN-Index gần như tăng liên tục từ giữa tháng 1 đến 24/2, lên 1.304,56 điểm, đi kèm với thanh khoản khởi sắc?