BIDV tiếp tục là quán quân về tổng tài sản với hơn 2,57 triệu tỷ đồng, tăng khoảng 12% với cuối năm trước. MB là ngân hàng dẫn đầu trong nhóm thương mại cổ phần.
Tổng tài sản ngành ngân hàng đã vượt mốc 21 triệu tỷ đồng sau nửa đầu năm, tăng gần 5% so với cuối năm ngoái. Tổng tài sản toàn ngành đã tăng nhanh khi tín dụng bứt tốc vào cuối quý II.
BIDV giữ vị trí quán quân về tổng tài sản trong nửa đầu năm 2024, trong khi nhóm cổ phần MB đang dẫn trước Techcombank, VPBank, ACB. LPBank là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất với 15,6%
Cuối quý I/2024, tổng tài sản các ngân hàng không tăng nhiều so với ba tháng trước trong bối cảnh tăng trưởng tín dụng thấp hơn cùng kỳ. Một số ngân hàng thậm chí còn ghi nhận tài sản giảm hàng chục nghìn tỷ đồng.
Cuối năm 2023, đã có ba ngân hàng vượt mốc tổng tài sản 2 triệu tỷ đông, trong đó vị trí dẫn đầu vẫn thuộc về BIDV trong khi đó một số ngân hàng cổ phần lớn cũng đang tiến sát cột mốc tổng tài sản 1 triệu tỷ đồng.
BIDV tiếp tục là quán quân về tổng tài sản với hơn 2,13 triệu tỷ đồng, tăng khoảng 0,6% với cuối năm trước. MB là ngân hàng dẫn đầu trong nhóm thương mại cổ phần.
TOP 10 ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất tính đến cuối quý I/2022 gồm có BIDV, VietinBank, Vietcombank, MB, Techcombank, VPBank, ACB, Sacombank, SHB và HDBank.
TOP 10 ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất tính đến cuối năm 2021 gồm có BIDV, Agribank, VietinBank, Vietcombank, MB, Techcombank, VPBank, ACB, Sacombank và SHB.
Tính đến 30/9, vốn điều lệ toàn hệ thống đạt 715.580 tỷ đồng, tăng 8,3% so với hồi đầu năm. Trong đó, vốn điều lệ của nhóm cổ phần ghi nhận cao gấp đôi so với nhóm quốc doanh.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.