Để vượt mục tiêu kế hoạch trong 3 tháng đầu năm, Viglacera cho biết mảng kinh doanh bất động sản khu công nghiệp cùng với cổ tức thu từ công ty liên kết đã đóng góp một phần lớn vào tổng doanh thu và lợi nhuận của tổng công ty trong quý đầu năm.
Viglacera dự kiến lợi nhuận trước thuế năm 2023 khoảng 1.300 tỷ đồng giảm 44% so với cùng kỳ trong bối cảnh giá xăng dầu, giá nguyên vật liệu có xu hướng tăng.
Viglacera cho biết, lĩnh vực bất động sản, hoạt động cho thuê hạ tầng khu công nghiệp vẫn duy trì tốt, đóng góp phần lớn vào kết quả chung của tổng công ty. Trong khi đó, lĩnh vực vật liệu xây dựng vẫn gặp khó khăn trong tháng 1/2023.
Năm 2022, lợi nhuận trước thuế mảng bất động sản ước đạt 1.622 tỷ đồng, tăng 57% so với cùng kỳ và là lĩnh vực đóng góp chính vào mức tăng trưởng lợi nhuận của Viglacera.
Tháng 12, Viglacera sẽ tập trung giải pháp giảm công nợ, giảm tồn kho và đẩy mạnh tiêu thụ. Bên cạnh đó là xây dựng các phương án dừng lò bảo dưỡng tại các nhà máy sản xuất trong thời gian nghỉ Tết.
Với nhận định thị trường nhiều khó khăn từ yếu tố trong và ngoài nước, trong hai tháng cuối năm, Viglacera đặt mục tiêu sẽ giảm hàng tồn kho, thu hồi triệt để công nợ.
Nhà máy do Geleximco đầu tư sẽ hướng đến sản xuất dòng xe ô tô nhiên liệu trong tương lai và các linh kiện, phụ tùng ô tô cung cấp cho đơn vị sản xuất lắp ráp ô tô, các đối tác hướng tới việc xuất khẩu.
Bà Trần Thị Minh Loan, người đã có 22 năm làm việc tại Viglacera, đã được Bộ Xây dựng đề cử vào Hội đồng quản trị tại tổng công ty nhiệm kỳ 2019 - 2024.
Ông Nguyễn Anh Tuấn, Tổng giám đốc Viglacera cho biết, thị trường bất động sản thời gian gần đây đang gặp vấn đề, tốc độ tiêu thụ vật liệu của công ty từ đầu tháng 4 đến nay đang bị chậm lại.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.