Mảng dịch vụ cho thuê BĐS, hạ tầng KCN đóng góp hơn nghìn tỷ đồng trong tổng 3.833 tỷ đồng doanh thu của Viglacera trong quý đầu năm. Ngoài ra, mảng bất động sản cũng ghi nhận doanh thu đột biến gấp 7 lần cùng kỳ.
Khối bất động sản, nhất là bất động sản khu công nghiệp, vượt gấp đôi kế hoạch quý, giúp lợi nhuận quý I của Viglacera tăng trưởng khoảng 150% so với cùng kỳ năm ngoái, tương ứng với hơn 50% kế hoạch cả năm.
Riêng lĩnh vực bất động sản, Viglacera cho biết sẽ chuẩn bị đầu tư và triển khai đầu tư mới khoảng 2.000 ha khu công nghiệp cùng với 200 ha trong lĩnh vực nhà ở từ nay đến năm sau.
Chi nhánh tạm dừng này là một trong 12 đơn vị phụ thuộc của Viglacera, chuyên phát triển các dòng sản phẩm sứ vệ sinh phục vụ khách hàng khu vực miền Nam.
5 tháng đầu năm, lợi nhuận của Viglacera vượt 700 tỷ đồng nhưng phía doanh nghiệp không công bố rõ là lợi nhuận trước thuế, sau thuế hay lợi nhuận thuần.
Bên cạnh đó, sức ép cạnh tranh ngày càng tăng từ thị trường gạch ngói đất sét nung khiến các đơn vị sản xuất của Viglacera hoạt động không hiệu quả. Do đó, doanh nghiệp dự kiến sẽ tiến hành thoái vốn tại các đơn vị này trong năm 2021.
Năm 2021, Viglacera dự kiến rót thêm 2.400 tỷ đồng vào lĩnh vực đầu tư hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ khu công nghiệp, 375 tỷ đồng cho lĩnh vực kinh doanh nhà.
Viglacera đề nghị tỉnh Yên Bái chấp thuận cho nghiên cứu đầu tư tổ hợp khu công nghiệp, đô thị, dịch vụ tại khu vực nút giao IC 12, đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai với quy mô khoảng 496 ha.
Lũy kế 2 tháng đầu năm, Viglacera đã vượt kế hoạch lợi nhuận của quý I/2021. Ngoài ra, tổng công ty cũng đã bổ nhiệm thêm một phó tổng giám đốc, nâng số nhân sự ban điều hành lên 7 người.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.