Theo các ngân hàng và nhà quản lý đều cho rằng ngân hàng cần phải chia sẻ dữ liệu với các bên để nâng cao trải nghiệm khách hàng. Tuy nhiên, vấn đề về bảo mật dữ liệu và pháp lý vẫn đang là thách thức cho xu hướng ngân hàng mở.
Việc xe điện được trang bị tới hàng nghìn con chip, cùng với đó là nhiều ứng dụng kết nối internet và các trạm sạc có thể vô tình trở thành "miếng mồi ngon" cho các tin tặc nhắm tới.
Tokopedia, nền tảng thương mại trực tuyến lớn nhất của Indonesia đang điều tra một vụ tấn công mạng và những cáo buộc rằng thông tin của hàng triệu người dùng đã bị rò rỉ trên mạng.
Mỹ và 5 nước đồng minh gồm Anh, Canada, Úc, New Zealand, Nhật Bản vừa cáo buộc một nhóm tin tặc Trung Quốc được biết đến với tên gọi APT10 đã xâm nhập mạng máy tính để ăn cắp công nghệ và các bí mật thương mại của 12 nước trong 12 năm qua.
Một nhóm tin tặc Triều Tiên đã thâm nhập các ngân hàng trên toàn thế giới với một loạt các cuộc tấn công liên tục, và đã cố gắng để ăn cắp ít nhất 1,1 tỷ USD trong 4 năm qua, theo báo cáo mới nhất của công ty an ninh mạng FireEye.
Theo báo cáo của Trung tâm Khiếu nại tội phạm Internet thuộc FBI, khoảng từ năm 2015-2017, số vụ tin tặc tấn công các email liên quan đến giao dịch bất động sản đã tăng tới 1.110%.
Một nhóm tin tặc bị nghi ngờ có mối quan hệ với Bắc Triều Tiên đã đánh cắp khoảng 10,5 triệu bảng Anh (gần 310 tỷ đồng) từ các máy ATM trên 28 quốc gia với kế hoạch tinh vi và kỹ lưỡng.
Tiền ảo và phần mềm được phát triển để theo dõi chúng đã trở thành mục tiêu hấp dẫn cho tội phạm mạng, đồng thời cũng tạo ra một thị trường mới sinh lợi cho các công ty bảo mật máy tính.
CNN đưa tin, các tin tặc có mối liên hệ với Triều Tiên đã nhắm mục tiêu tới các nhà đầu tư tiền ảo và sàn giao dịch ngay sau khi bitcoin bắt đầu ghi nhận các chuỗi tăng kỷ lục.
Tình trạng quản lý lỏng lẻo và bảo mật kém ở các sàn giao dịch tiền ảo trên thế giới đã giúp bọn tội phạm, đặc biệt là các tin tặc (hacker) tung hoành, đột nhập lấy cắp tiền ảo, khiến nhiều nhà đầu tư lâm vào cảnh thua lỗ và trắng tay, theo Reuters.