Hiệp hội Bất động sản TP HCM (HoREA) vừa gửi kiến nghị đến Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về việc đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét khẩn trương tháo gỡ vướng mắc để giúp cho doanh nghiệp và người mua nhà được vay vốn ngân hàng.
Theo ông Nguyễn Quốc Kỳ, Chủ tịch Vietravel, thiết kế chính sách tín dụng cho doanh nghiệp trước và sau dịch hiện chưa có nhiều khác biệt. Nếu trước và sau dịch tiêu chuẩn cho vay như nhau, phải chăng đại dịch là vô nghĩa?
Một báo cáo mới nhất từ đơn vị nghiên cứu thị trường của ngân hàng Bank of America (BofA Global Research) cho hay, các nhà đầu tư đã rút 316 tỷ USD từ các quỹ tín dụng trong năm 2022 và xóa hết toàn bộ dòng tiền đổ vào của năm trước.
Chuyên gia Đinh Thế Hiển đánh giá, lãi suất cho vay hết quý I/2023 sẽ hạ nhiệt, còn khoảng 10-14%. Đến quý II/2023, hệ thống tài chính, thương mại, dịch vụ sẽ ổn định, dòng vốn sẽ bình thường trở lại với doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh.
Câu chuyện trên hiện đang gây nhiều tranh cãi trên các diễn đàn về kinh tế, vậy để tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế có nên cứu toàn bộ hoặc một phần bất động sản hay không và cứu bằng cách nào?
Theo ông Hồ Tùng Bách, đại diện Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, trong 2 năm 2020 và 2021 có 350 vụ việc khiếu nại liên quan đến tài chính, ngân hàng. Nhiều người không được cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ, thậm chí bị quấy rối, đe dọa.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho biết, tăng trưởng tín dụng mục tiêu cho giai đoạn này đã được dùng hết, phần còn lại sẽ được giao cho các ngân hàng trong 1-2 ngày tới.
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước hoàn thiện thể chế, khuôn khổ pháp lý trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng; củng cố, phát triển hệ thống các tổ chức tín dụng gắn liền với gia tăng năng lực quản lý giám sát, đảm bảo an toàn hệ thống.
VNDirect kỳ vọng NHNN sẽ nâng "trần" tăng trưởng tín dụng cho một số NHTM từ cuối quý III/2022 cùng với việc dòng vốn được ưu tiên cho sản xuất và dịch vụ, đặc biệt là các lĩnh vực như công nghiệp, hoạt động xuất nhập khẩu, nông lâm nghiệp, thủy sản.
Theo TS. Nguyễn Tú Anh, khi nền kinh tế đang có đà phát triển khá tốt thì cần tận dụng cơ hội để đưa tiền ra đặc biệt là trong bối cảnh lạm phát đang giảm dần.
Theo chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực, hiện hai thị trường vốn lớn cho các doanh nghiệp là tín dụng và phát hành trái phiếu đều đang bị ách tắc khiến doanh nghiệp chịu áp lực rất lớn về thanh khoản và dòng tiền kinh doanh.
Dư nợ tín dụng bất động sản tính đến hết tháng 6 đạt hơn 2,36 triệu tỷ đồng. Trong đó, chiếm 33% (khoảng 784.575 tỷ đồng) là tín dụng cho các chủ đầu tư bất động sản.