Đối với nhiều người, ngôi nhà 2 phòng ngủ thật hoàn hảo khi lần đầu mua nó, nhưng kể từ khi có gia đình, bạn cảm thấy đến lúc cần chuyển đến một nơi lớn hơn. Tuy nhiên, có nhiều yếu tố cần xem xét trước khi đưa ra quyết định này.
Hãy tưởng tượng sẽ thế nào nếu bạn đang "ném" tiền quá mức cho những thứ từ nhỏ nhặt đến phù phiếm một cách thường xuyên. Quan trọng là ở chỗ bạn cần ngừng lãng phí vào những thứ mà bạn có thể chi tiêu ít hơn hoặc tránh hoàn toàn.
Giá cả hàng tiêu dùng luôn thay đổi chóng mặt bất kể tại siêu thị hay các cửa hàng tạp hóa. Biến động giá liên tục khiến các bà nội trợ dường như đang bỏ ra nhiều tiền hơn kế hoạch thanh toán và khó kiểm soát chi tiêu.
Trong lúc đang vật lộn để kiếm tiền lo cho việc trả nợ, nhiều người sẽ có xu hướng bỏ qua kì nghỉ hè để hạn chế chi tiêu vì nghĩ rằng thật lãng phí cho một chuyến đi khi đang cố gắng siêng năng tiết kiệm.
Có em bé sẽ thay đổi từ chu kì giấc ngủ đến lối sống sinh hoạt của bạn. Niềm vui to lớn ấy không ngoại trừ khả năng sẽ tạo một "hố sâu" trong ví tiền của hai vợ chồng.
Du lịch nước ngoài cần nhiều chuẩn bị hơn đi du lịch địa phương. Bạn chắc chắn không thể chỉ đóng gói hành lí và "nhảy" lên máy bay. Cần phải xem xét nhiều vấn đề khác đặc biệt là liên quan đến tiền bạc để chuyến đi suôn sẻ hơn.
Một trong những khoản tiết kiệm chi tiêu mà các gia đình luôn quan tâm đặc biệt trong mùa hè là tiền điện. Thời tiết nóng nực tác động lớn đến chi phí tiện ích của bạn vì điều đầu tiên chúng ta thường làm là tìm đến điều hòa.
Thay vì e ngại, né tránh những câu chuyện liên quan đến tiền bạc, các cặp vợ chồng "son" nên sớm nhận thức được những sai lầm tài chính trong gia đình trẻ và thay đổi ngay để có được hôn nhân bền vững, hạnh phúc.
Các chuyên gia cho rằng bất cứ lúc nào cũng là thời điểm thích hợp để bắt đầu dạy trẻ về tiền, nhằm hình thành cho chúng ý thức cùng thói quen sử dụng và quản lí tài chính từ nhỏ.
Ai cũng sẽ rất hào hứng khi lên kế hoạch về một ngôi nhà mới cho bản thân. Tuy nhiên, cũng có không ít rắc rối tìm đến bạn trong quá trình lựa chọn, chuẩn bị và di chuyển chỗ ở.
Hầu hết các trường đại học không đào tạo sinh viên làm thế nào để tự quản lí tài chính. Nếu không biết cách phân bổ số tiền kiếm được thì kể cả mức lương "nghìn đô" cũng không có mấy tác dụng trong dài hạn.
Các kĩ năng và thói quen tài chính được hình thành ở lứa tuổi này có thể ảnh hưởng đến tài chính của bạn trong nhiều năm tới. Điều quan trọng là phải chủ động và rèn luyện phát triển các kĩ năng đó để thực sự kiểm soát tài chính của mình sau này.
Kì nghỉ hè thường "ngốn" nhiều ngân sách tài chính của gia đình. Đó là chưa kể đến những rủi ro phát sinh trong suốt chuyến đi khiến nhiều khoản tiền "không cánh mà bay". Những vấn đề này tuy không quá lớn nhưng sẽ làm kì nghỉ hè trở nên không trọn vẹn.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.