Sau khi Chính phủ Trung Quốc quyết định đóng cửa các sàn giao dịch tiền ảo nội bộ của nước này vào tháng 12/2017, một hệ thống nền tảng giao dịch ngầm đã được hình thành để che mắt các nhà quản lý.
Oki Matsumoto, người sáng lập công ty môi giới tài chính Monex ở Nhật Bản, khẳng định các nước sẽ chấp nhận tiền ảo như chứng khoán phái sinh trước đây.
Thị trường tiền ảo sẽ trải qua một đợt điều chỉnh giá rất mạnh, mà kết quả là phần lớn giá trị thị trường sẽ bị xóa sổ, Ngân hàng đầu tư công nghệ GP Bullhound dự đoán.
Từ Georgia đến Uzbekistan, một số quốc gia tại khu vực Eurasia (vùng tiếp giáp giữa hai lục địa Á – Âu) đang nổi lên như những trung tâm tiền ảo mới của thế giới.
Nhiều đối tượng lợi dụng sự tăng giá của những đồng tiền điện tử đã được quốc tế công nhận như bitcoin, ethereum… để tạo ra các đồng tiền ảo đa cấp nhằm trục lợi.
Trong 7 ngày vừa qua từ 13/4-19/4, tổng giá trị vốn hóa toàn thị trường tiền ảo đã tăng thêm 73 tỷ USD, từ mức 273 tỷ USD ngày 13/4 lên mức 346 tỷ USD ngày 19/4.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ ngành ngăn chặn các hoạt động lợi dụng hệ thống ngân hàng, hệ thống thanh toán để mua bán, trao đổi tiền ảo, sử dụng tiền ảo làm phương tiện thanh toán trái với quy định pháp luật.
Tổng giá trị vốn hóa thị trường tiền ảo hiện đạt hơn 321 tỷ USD, theo CoinFi. Nhiều người biết điều này, nhưng theo một kết quả khảo sát vào tháng 12 năm ngoái, kiến thức về tiền ảo của họ chỉ dừng lại tại đây.
Bà Lagarde cho rằng cần “phân biệt rõ giữa những nguy cơ thực sự và những mối lo ngại không cần thiết” về tiền ảo. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đang tìm kiếm một vai trò đi đầu nhằm tập hợp, dẫn dắt các ngân hàng trung ương trên thế giới tiến trước một bước trong lĩnh vực tiền kỹ thuật số. IMF mong muốn cơ quan chức năng các nước "phân biệt rõ giữa những nguy cơ thực sự và những mối lo ngại không cần thiết" về tiền ảo.