Trong gần 5 năm gần đây, lượng xuất khẩu xi măng sang EU chiếm dưới 2% tỷ trọng chung của ngành. Do vậy, lãnh đạo Hiệp hội Xi măng Việt Nam cho rằng Việt Nam ít chịu ảnh hưởng bởi cơ chế điều chính carbon của EU.
Ông Đinh Quốc Thái, Tổng Thư ký VSA cho biết từ tháng 10/2023, EU sẽ bắt đầu thí điểm cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM). Nếu các doanh nghiệp thép không ứng phó tốt với CBAM, quan hệ thương mại hai chiều của thép với EU sẽ bị ảnh hưởng.
Những nỗ lực của Pháp nhằm xây dựng sự đồng thuận về thuế carbon toàn cầu đối với ngành vận tải biển đã không đạt được kết quả đáng kể nào tại hội nghị thượng đỉnh ở Paris hôm 23/6.
Dù không nằm trong top 5 quốc gia xuất khẩu các mặt hàng bị EU xem xét nhưng Việt Nam lại nằm trong top 5 quốc gia xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp sản xuất vào Thụy Điển. Trong khi Thụy Điển là quốc gia đi đầu về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.