Được đánh giá cao về tiềm năng triển khai các dự án năng lượng, song giao thông lại chính là nút thắt khiến việc thu hút các nhà đầu tư của các tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL gặp khó khăn.
Theo khảo sát của HSBC cũng cho biết nhiều doanh nghiệp chủ yếu đến từ Trung Quốc, Ấn Độ và Mỹ muốn tận dụng Hiệp định Thương mại Tự do EU - Việt Nam để tăng cường và hỗ trợ hoạt động giao thương của mình.
Lãnh đạo Amphenol Corporation, doanh nghiệp sản xuất các thiết bị điện tử cung cấp cho Boeing, Apple, Tesla,… cho biết đang muốn chuyển sang sản xuất tại Việt Nam.
Phục hồi từ mức tăng trưởng giảm sâu trong năm 2021, kinh tế TP HCM đầu năm 2022 khởi động với loạt đề xuất rót vốn đầu tư, đáng chú ý là dự án đề xuất đầu tư "siêu cảng" Cần Giờ - Cái Mép gần 6 tỷ USD của Tập đoàn MSC.
Bất chấp những ảnh hưởng từ dịch COVID-19, dòng vốn đầu tư vào các khu kinh tế, khu công nghiệp trên cả nước vẫn tăng mạnh. Đáng chú ý nhất là dòng vốn 5,1 tỷ USD đầu tư nước ngoài tại Hải Phòng, dẫn đầu cả nước.
Việt Nam là điểm đến phù hợp cho các doanh nghiệp trong các lĩnh vực như điện tử không đòi hỏi công nghệ quá cao trong sản xuất hoặc lao động có tay nghề cao với chi phí vận hành bình quân thấp nhất trong khu vực.
Trong 9 tháng 2021, Kiên Giang cấp mới 10 quyết định chủ trương đầu tư, quy mô trên 41 ha, tổng vốn đăng ký đầu tư hơn 1.950 tỷ đồng. So cùng kỳ năm 2020 giảm 38 dự án, giảm vốn đăng ký đầu tư trên 22.660 tỷ đồng.
Bình Định vừa thông qua phương án đơn giản hóa 10 thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư tại Việt Nam thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Kế hoạch và Đầu tư, theo đó rút ngắn từ từ 32 ngày xuống còn 25 ngày.
Tính đến tháng 6/2021, Ninh Thuận có 444 dự án được cấp Giấy chứng nhận đầu tư/Quyết định chủ trương đầu tư với tổng vốn 160.717 tỷ đồng và 48 dự án chấp thuận chủ trương địa điểm với tổng vốn 78.526 tỷ đồng.
Phát triển khu vực kinh tế tư nhân và thu hút, sử dụng nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI) có chất lượng, hiệu quả là một trong những mục tiêu được Chính phủ đặt ra trong giai đoạn tới. Nhiều đại biểu cho rằng cần chuẩn bị kĩ để đón "đại bàng".
Thủ tướng mới đây đã cho thành lập tổ công tác đặc biệt đón sóng chuyển dịch đầu tư. Theo các chuyên gia, đây chính là hành động cần thiết để nắm lấy cơ hội vàng của Việt Nam trong việc đón lỏng dòng vốn đầu tư dịch chuyển sau dịch COVID-19.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.