Những năm qua, Việt Nam nhập khẩu và sản xuất một lượng lớn thuốc an thần dùng cho thú y. Tuy nhiên, một phần trong số đó đã bị chủ gia súc tiêm cho lợn trước khi giết mổ. Điều này gây hậu họa khôn lường cho sức khỏe người tiêu dùng.
Hiện tại hầu như chỉ các trang trại, gia trại chăn nuôi lợn có quy mô lớn tái đàn nhưng số lượng rất hạn chế, các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ hầu như không tái đàn hoặc nếu có thì số lượng rất ít. Ước tính tổng số lợn cả nước tháng 7 giảm 3,3% so với cùng kỳ 2016.
Không còn duy trì được đà tăng, đã 3 ngày nay, giá lợn hơi 'neo' trong mức giá từ 42.000 đến 45.000/kg. Tuy vậy, nhiều ý kiến lo ngại mức giá này không trụ được lâu. Trong khi hệ lụy từ việc 'thổi' giá lợn đã lộ rõ.
Theo Cục trưởng Chăn nuôi, thương lái đang thao túng về thịt lợn suốt thời gian qua. Qua cân đối, từ nay đến cuối năm, nguồn thịt vẫn vượt quá nhu cầu sử dụng, nên khả năng sẽ tiếp tục rơi vào cảnh dư thừa.
Trả lời chất vấn sáng 13/6, Bộ trưởng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Nguyễn Xuân Cường đã thẳng thắn chỉ ra những nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng thịt lợn thời gian vừa qua.
Hậu giải cứu lợn vẫn thua lỗ, nợ nần, bán trại chăn nuôi hoặc nuôi cầm chừng… Đó là cơn bĩ cực của nhiều hộ chăn nuôi tại vựa lợn lớn nhất tỉnh Hưng Yên.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.