Việc siết tín dụng vào bất động sản, hay kết thúc gói vay ưu đãi 30.000 tỉ đồng cho người thu nhập thấp, công bố thông tin các dự án đang thế chấp ngân hàng…, theo nhiều chuyên gia là đã có tác động mạnh tới thị trường bất động sản trong năm 2016.
Năm 2016 là năm đầu tiên kim ngạch xuất khẩu rau quả có thể vượt mặt gạo. Tốc độ tăng trưởng liệu có bền vững để giúp rau quả vươn lên trở thành đầu tàu xuất khẩu nông sản, hay đây chỉ là sự tăng trưởng tạm thời? Phóng viên đã có cuộc trao đổi với Giáo sư Võ Tòng Xuân – chuyên gia hàng đầu về nông nghiệp của Việt Nam.
Dệt may đã chứng kiến sự giảm tốc về xuất khẩu trong năm 2016, với giá trị 28,3 tỷ USD, tăng gần 5%. Mốc tăng trưởng xuất khẩu 8,8% trong năm 2017 đã được ngành đặt ra, với các giải pháp cụ thể về thị trường ngay từ đầu năm.
Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2016 được xem là một năm u ám đối với ngành lúa gạo Việt Nam, xuất khẩu gạo trì trệ kéo theo giá lúa, gạo liên tục giảm.
Nguyên nhân chính để giá vàng thỏi rớt mốc 1.000USD/oz là đồng USD chưa nguội đà tăng giá, đồng euro vẫn tiếp tục rớt dài, và Trung Quốc thì không ngừng hạ giá nhân dân tệ.
Trong năm 2016, có 3 lĩnh vực (gồm mặt hàng, địa bàn, thị trường) xuất khẩu đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên và cần quan tâm tập trung để tạo động lực, đầu tàu cho tốc độ tăng trưởng chung thời gian tới.
Kim ngạch xuất khẩu cá tra năm 2017 dự báo sẽ tăng trưởng 4% so với năm 2016, tuy nhiên khả năng xuất khẩu sang thị trường EU sẽ tiếp tục giảm, kéo dài chuỗi sụt giảm liên tiếp suốt ba năm qua.
Các công ty chứng khoán cho rằng, thị trường sẽ tiếp tục giao dịch với thanh khoản thấp khi kỳ nghỉ lễ đang đến gần, chiến lược được khuyến nghị vẫn là theo sát diễn biến chỉ số và chờ đợi thêm tín hiệu.
VinaCapital, Dragon Capital, Pyn Elite, Lumen Vietnam và KIM Vietnam nêu góc nhìn tích cực về triển vọng thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2025, khi cơ hội đang nhiều hơn so với với rủi ro.